phòng chống xâm hại là gì
bạn sẽ làm gì để phòng chống nguy cơ bị xâm hại?
1*ko đi một mình nơi tối tăm vắng vẻ
2*ko để người lạ vào nhà
3*ko đi nhờ xe người lạ
4*ko đăng quá nhiều hình ảnh của mk lên các trang mạng xã hội như facebook
5*ko nhận quà hoặc bất cứ thứ gì từ người ạ mà ko có lí do
mình sẽ tuyên truyền với mọi người và tất nhiên là chăm sóc bản thân mình
lời:
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ ;
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ ;
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do ;
- Không đi nhờ xe người lạ ;
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình ;
- Về sớm khi trời còn sáng, không đi một mình vào buổi tối,...
viết tham luận về phòng chống xâm hại cơ thể
giúp tôi đi nhanh lên tôi đang cần gấp
Hãy cho biết con đường xâm nhập và tác hại của sán lá gan . sán lá máu, sán dây, sán bã trầu. Em có những biện pháp gì để phòng chống bệnh về các loại sán? ^^
Tham khảo:
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.
- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Con đường :
- Sán lá gan, sán dây và bã trầu chủ yếu lây qua đường tiêu hóa
- Sán lá máu xâm nhập qua da vật chủ
Tác hại :
- Sán lá gan làm tắc mật trong gan, rối loạn tiêu hóa,...
- Sán lá máu gây viêm nhiễm, tổn thương nội tạng,..
- Sán dây gây đau bụng, buồn nôn, để lâu sẽ tắc luôn cả ruột,..
- Sán bã trầu gây bệnh cho vật nuôi như lợn,...
sán lá gan, sán bã trầu, sán dây: qua đường tiêu hóa.
Sán lá máu: qua da.
- Giữ vệ sinh cá nhân.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
- Không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất,...
+phòng tránh xâm hại tình dục
+dấu hiệu cho thấy em đang bị xâm hại tình dục
+khi bị xâm hại tình dục em nên làm gì
giúp mình nha
sadsadsadsadasdadsasđá
Mách ai đó ở gần bạn
Bạn làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
Tham khảo
Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do ; - Không đi nhờ xe người lạ ; - Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình ; - Về sớm khi trời còn sáng, không đi một mình vào buổi tối,...
-Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do
- Không đi nhờ xe người lạ
tk
Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ ;
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ ;
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do ;
- Không đi nhờ xe người lạ ;
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình ;
- Về sớm khi trời còn sáng, không đi một mình vào buổi tối,.
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
- Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
- Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại:
+ Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
+ Ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+ Cho người lạ vào nha khi chỉ có một mình, đi nhờ xe người lạ.
- Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại: Chúng ta không được đi một mình vào những nơi tối tăm, vắng vẻ. Không để người lạ tiếp cận khi chỉ có một mình, tuyệt đối không nhận quà, tiền, sự giúp đỡ của người khác mà không rõ lí do.
1 đi con đường vắng
ở chung phóng vs người khác giới
nhận đi xe cùng người lạ
2 ko đi con đường vắng
chạy khỏi phòng có người khác giới
ko đi theo ngừời lạ
Bọn con trai rủ đi đâu,nói:Nếu muốn tao đi thì sắm sửa dầu ăn đê,để tao xem cảnh hay của tụi mày!!!
em hãy viết truyện tranh về phòng chống xâm hại tình dục trẻ em (vẽ tranh)
3tick mỗi ngày
Theo UNICEF Việt Nam, trong 5 năm trở lại đây, khoảng 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em với gần 10.000 nạn nhân. Con số này khiến nhiều người lớn giật mình.
TS Vũ Thu Hương, khoa Giáo dục Tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội và đồng nghiệp đã in 120.000 bản sổ tay phòng tránh, xâm hại và bắt cóc trẻ em, phát miễn phí trên toàn quốc. Số tiền in tài liệu thuộc quỹ từ thiện Vì trẻ em vùng cao. |
Những hình minh họa trong tài liệu được thực hiện đơn giản, dễ hiểu. Quy tắc 4 vòng tròn nêu rõ việc hành vi nào trẻ em được làm, hành vi nào không nên làm. Với bố mẹ, con được ôm; ông bà nội, ngoại, anh chị em ruột được khác tay; họ hàng thân quen chỉ được bắt tay; người lạ đến gần hãy xua tay. |
TS Vũ Thu Hương phân tích: Các bậc cha mẹ nên cho con mặc đồ lót từ sớm, khoảng 3 tuổi, rồi dặn con khu vực bên trong đồ lót là bất khả xâm phạm, ai động vào khu vực đó mà chưa có sự đồng ý của con thì đều là người xấu, bất kể đó có là người thân thiết. Trẻ biết được quy tắc đồ lót này có thể giữ gìn bản thân tránh khỏi phần lớn các nguy cơ bị xâm hại. |
Cuốn sách dặn dò người lớn cần chỉ rõ trẻ em không nhận quà của người lạ, không đi một mình khi trời tối, đường vắng. Trên Facebook cá nhân của TS Vũ Thu Hương, nhiều phụ huynh, giáo viên, thư viện mong muốn nhận được sách. Chị Trúc Nguyễn viết: “Em có con gái 4 tuổi ở TP HCM, thường xuyên theo dõi các bài viết giáo dục của chị. Cá nhân em rất mong muốn có một cuốn để làm tài liệu dạy bé”. |
Chị Kiều Hạnh nhận xét: "Tài liệu rất thiết thực và bổ ích cho các con, đặc biệt những bé gái". |
Trẻ em cần được dạy, báo ngay cho cha mẹ nếu có ai đó chạm vào và làm con sợ. TS Hương nêu, giáo dục giới tính là một trong những bài học quan trọng mỗi trẻ cần phải học. Bởi, sống an toàn là mục tiêu cao nhất trong mọi mục tiêu giáo dục. |
Tài liệu phòng chống, bắt cóc và xâm hại tình dục trẻ em được phát đến lớp học. Ảnh: Đinh Hiền. |
Viết văn nha! - bn nào có ảnh thì mình thêm + 2 tick
chủ đề là : Nói ko với thuốc lá, Phòng chống xâm hại trẻ em , viết sách
Theo nhận định của các nhà chuyên môn, mỗi năm Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá và 33 triệu người không hút thuốc bị ảnh hưởng do hít khói thuốc thụ động. Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, tỉ lệ người dân sử dụng thuốc lá còn khá cao và đang có xu hướng tăng lên, chủ yếu là ở nam giới. Có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng này, nhưng đa số là do thiếu hiểu biết về tác hại nghiêm trọng của thuốc lá đối với sức khỏe con người.
Trong khói thuốc lá chứa hơn 7.000 chất hóa học, trong đó có hàng trăm loại có hại cho sức khỏe, 70 chất gây ung thư, bao gồm chất gây nghiện và các chất gây độc, chia ra làm 4 nhóm chính:
Nicotine (Ni-cô-tin)Ni-cô-tin là một chất không màu, chuyển thành màu nâu khi cháy và có mùi khi tiếp xúc với không khí. Ni-cô-tin được hấp thụ qua da, miệng và niêm mạc mũi hoặc hít vào phổi. Người hút thuốc trung bình đưa vào cơ thể 1 đến 2 mg ni-cô-tin mỗi điếu thuốc hút. Hút thuốc lá đưa ni-cô-tin một cách nhanh chóng đến não, trong vòng 10 giây sau khi hít vào. Tác dụng gây nghiện của ni-cô-tin chủ yếu là trên hệ thần kinh trung ương, chúng gây ra nhiều tác động tâm thần kinh như là cảm giác sảng khoái, tâm trạng vui vẻ, tăng chú ý, tăng hoạt động nhận thức và trí nhớ ngắn hạn.Monoxit carbon (khí CO):Khí CO có nồng độ cao trong khói thuốc lá và sẽ được hấp thụ vào máu. Khí CO đi nhanh vào máu và chiếm chỗ của O2 (ô-xi) trên hồng cầu. Và như thế sau hút thuốc lá, một lượng hồng cầu trong máu tạm thời mất chức năng vận chuyển ô-xy vì đã gắn kết với CO, đây là nguyên nhân gây lên một số bệnh phổi mạn tính như: Hen phế quản, viêm phế quản, giản phế quản… Hậu quả là cơ thể không đủ ô-xy để sử dụng.
3. Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá:
Khói thuốc lá chứa nhiều chất kích thích dạng khí hoặc dạng hạt nhỏ. Các chất kích thích này gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, các tế bào tiết nhầy và làm mất các tế bào có lông chuyển. Các thay đổi này làm tăng tiết nhày và giảm hiệu quả thanh lọc của thảm nhày-lông chuyển. Phần lớn các thay đổi này có thể hồi phục được khi ngừng hút thuốc.
Các chất gây ung thư:Trong khói thuốc lá có khoảng 70 chất có tính chất gây ung thư, các hoá chất này tác động lên tế bào bề mặt của đường hô hấp gây nên tình trạng viêm mạn tính, phá huỷ tổ chức, biến đổi tế bào dẫn đến dị sản, loạn sản rồi ác tính hoá.
Để góp phần nâng cao chất lượng sống, mỗi chúng ta hãy tự giác thực hiện không hút thuốc trong nhà, nơi làm việc và những nơi công cộng bị cấm hút thuốc lá; đồng thời lên tiếng phản đối mạnh mẽ việc hút thuốc lá ở những nơi có trẻ em, phụ nữ mang thai và người già.
Xã hội ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kéo theo đó là nhiều nỗi lo về sự gia tăng của những tệ nạn, vấn nạn ngày càng diễn biến phức tạp. Một trong những vấn đề nóng bỏng nhận được sự quan tâm của toàn dư luận hiện nay chính là việc hút thuốc lá ngày càng phổ biến.
Theo số liệu thống kê, mỗi năm trên thế giới có hơn tám triệu người chết vì hút thuốc lá. Trung bình cứ bốn giây lại có một người chết. Đất nước Việt Nam đang nằm trong số mười lăm nước có số người hút thuốc lá cao nhất thế giới. Hai mươi sáu phần trăm thanh thiếu niên độ tuổi mười bốn đến hai mươi bốn đã làm quen với khói thuốc. Chúng ta rất dễ dàng để bắt gặp người hút thuốc lá ở mọi lúc, mọi nơi, mọi vùng miền kể cả ở nơi công cộng và cả ở mọi lứa tuổi.
Nguyên nhân của vấn nạn này trước hết là do ý thức chủ quan của con người, người dân thiếu hiểu biết về tác hại của thuốc lá nên hút, trong thuốc có chất nicotin dẫn đến gây nghiện và dần dần trở nên nghiện thuốc lá. Có nhiều thanh niên muốn thể hiện bản thân mình, muốn người khác thấy mình sành điệu, là dân chơi nên đua đòi hút thuốc. Nguyên nhân khách quan có thể nhắc đến chính là do tác động của các yếu tố bên ngoài, bị những người xung quanh, bạn bè rủ rê hút nên hút theo.
Việc nghiện thuốc lá sẽ gây ra nhiều hậu quả nặng nề. Thuốc lá trước tiên ảnh hưởng đến người hút. Nó gây ra 90% trường hợp ung thư phổi, 75% các trường hợp phổi tắc nghẽn mãn tính và 25% các trường hợp bệnh tim thiếu máu cục bộ. Hút thuốc lá làm giảm tuổi thọ ở nam khoảng 13,2 năm và ở phụ nữ khoảng 14,5 năm những bệnh gây ra do thuốc lá không những làm giảm tuổi thọ mà còn lấy đi chất lượng sống của bạn nhiều năm trước khi chết do nó hạn chế các hoạt động vì khó thở, mệt mỏi khi vận động, làm việc, vui chơi. Việc hút thuốc thụ động gây nhiều bệnh nguy hiểm ở cả người lớn và trẻ em. Ở người lớn, hút thuốc lá thụ động gây ung thư phổi, ung thư vú, các bệnh về tim mạch, bệnh động mạch vành, xơ vữa động mạch, dễ sinh non. Ở trẻ em, phơi nhiễm khói thuốc làm tăng nguy cơ mắc viêm đường hô hấp, viêm tai giữa, hen suyễn, kém phát triển chức năng phổi...
Để hạn chế được tối đa vấn nạn thuốc lá hiện nay, trước hết mỗi cá nhân cần tự nhận thức đúng đắn được những tác hại to lớn của thuốc lá đồng thời không sử dụng thuốc lá. Bên cạnh đó, chúng ta cần phải tuyên truyền đến những người xung quanh về tác hại của thuốc lá; gia đình cần phải giáo dục con em mình biết về tác hại của chúng để phòng tránh. Ngoài ra, nhà nước cần có biện pháp tuyên truyền về tác hại của thuốc lá và xử lí nghiêm những tình trạng hút thuốc lá nơi công cộng. Mỗi con người một hành động nhỏ cùng chung tay thì sẽ hạn chế tối đa được vấn nạn thuốc lá.
Việc hút thuốc lá không còn quá xa lạ trong cuộc sống của mỗi con người. Biết rằng chúng chỉ mang lại những tác hại, nên mỗi chúng ta hãy cùng chung tay, góp sức để hạn chế việc hút thuốc vừa để bảo vệ chính mình, vừa để bảo vệ môi trường sống lành mạnh.
Để phòng tránh bị xâm hại tình dục, em cần phải làm gì?
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ ;
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ ;
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do ;
- Không đi nhờ xe người lạ ;
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình ;
- Về sớm khi trời còn sáng, không đi một mình vào buổi tối,...
Bên cạnh sự giúp đỡ của người lớn, chính em là người quyết định sự an toàn cho bản thân và các bạn của em, hãy ghi nhớ:
Cơ thể em là của em, không ai có quyền ép buộc các em sử dụng cơ thể mình vì những mục đích của họ.
Phân biệt được những hành vi xâm hại tình dục và những hành vi không phải xâm hại tình dục.
Cảnh giác với những thủ đoạn dụ dỗ của những kẻ xâm hại tình dục trẻ em.
Tránh những tình huống không an toàn có thể dẫn tới bị xâm hại tình dục.
Biết tìm kiếm sự giúp đỡ của những người lớn tin cậy khi cần thiết.
Biết NÓI KHÔNG, RỜI BỎ và CHIA SẺ với người lớn tin cậy khi có nguy cơ hoặc bị xâm hại tình dục.
Sẵn sàng giúp đỡ và chia sẻ với trẻ em khác để phòng ngừa và bảo vệ trẻ em khỏi xâm hại tình dục.
Cụ thể hơn, tránh nguy cơ bị động chạm không an toàn, bị xâm hại các bậc phụ huynh cần nhớ:
Bắt đầu trò chuyện về giới tính khi trẻ 2 tuổi. Hãy cho trẻ biết rằng, cơ thể trẻ thuộc về chính bé. Không ai có quyền làm bất cứ điều gì với cơ thể bé mà khiến bé khó chịu. Nếu ai cố tình, trẻ cần biết nói “Không”.
Khi tắm cho trẻ, hãy nói cho trẻ biết rằng, không một ai có thể được nhìn hay chạm vào vùng kín của con, trừ một số người như bác sĩ, y tá hay bố hoặc mẹ. Tuy nhiên, bác sĩ y tá cần phải mặc đồng phục và đang trong giờ khám chữa bệnh, phải giải thích được cho con là họ cần chạm vào để làm gì và cần có sự đồng ý của con.
Hãy giải thích cho trẻ về sự khác biệt giữa những bí mật "tốt" và "xấu". Những câu như “Đây là bí mật của riêng hai chú cháu mình" thường của những kẻ lạm dụng khiến trẻ con cảm thấy lo lắng và sợ không dám kể cho ai khác nghe. Những bí mật "tốt" có thể là món quà hay bữa tiệc. Những bí mật "xấu" là cái khiến con cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi và con cần nói ra.Hãy nói với con khi nào bé cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi, bé nên lên tiếng với người bé tin tưởng, có thể nói với bố mẹ, hay chị gái, cô giáo...