Đâu là hình cắt đã học trong chương trình công nghệ 11?
A. Hình cắt toàn bộ
B. Hình cắt một nửa
C. Hình cắt cục bộ
D. Cả 3 đáp án trên
Đâu là hình cắt đã học trong chương trình công nghệ 11?
A. Hình cắt toàn bộ
B. Hình cắt một nửa
C. Hình cắt cục bộ
D. Cả 3 đáp án trên
Đâu là hình cắt đã học trong chương trình công nghệ 11?
A. Hình cắt toàn bộ
B. Hình cắt một nửa
C. Hình cắt cục bộ
D. Cả 3 đáp án trên
Đâu là hình cắt đã học trong chương trình công nghệ 11?
A. Hình cắt toàn bộ
B. Hình cắt một nửa
C. Hình cắt cục bộ
D. Cả 3 đáp án trên
Phân biệt các loại hình cắt: Hình cắt toàn bộ, hình cắt một nửa, hình cắt cục bộ.
- Hình cắt toàn bộ: Sử dụng một mặt phẳng cắt và dùng để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.
- Hình cắt một nửa: Gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng.
- Hình cắt cục bộ: Biển diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt, đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.
Hình cắt toàn bộ | Hình cắt một nửa | Hình cắt cục bộ | |
Thành phần cấu thành | Sử dụng một mặt phẳng cắt. | Gồm một nửa hình cắt ghép với một nửa hình chiếu, đường phân cách là trục đối xứng vẽ bằng nét gạch chấm mảnh. | Dưới dạng hình cắt và đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng. |
Biểu diễn vật thể. | Biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể. | Biểu diễn vật thể đối xứng. | Biển diễn một phần vật thể |
Tên mặt cắt đã học trong chương trình công nghệ 11 là:
A. Mặt cắt chập
B. Mặt cắt rời
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Tên mặt cắt đã học trong chương trình công nghệ 11 là:
A. Mặt cắt chập
B. Mặt cắt rời
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Tên mặt cắt đã học trong chương trình công nghệ 11 là:
A. Mặt cắt chập
B. Mặt cắt rời
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Trong hình cắt cục bộ, đường giới hạn phần hình cắt vẽ bằng nét:
A. Nét đứt mảnh
B. Nét gạch chấm mảnh
C. Nét lượn sóng
D. Đáp án khác
Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy 3cm ,chiều cao 4cm được đặt đứng trên mặt bàn.Một phần của hình trụ bị cắt ra theo các bán kính OA,OB và theo chiều thẳng đứng từ trên xuống dưới với ∠ AOB = 30 ° (xem hình bên)
Hãy tính:
Diện tích toàn bộ của hình sau khi đã cắt
Phần diện tích xung quanh còn lại (không kể phần lõm)
S 1 = 2. π .3.4. (11/12) =22π ( c m 2 )
Diện tích còn lại của hai đáy :
S 2 = 2. π . 3 2 . (11/12) =33 π 2 ( c m 2 )
Diện tích phần lõm là diện tích của hai chữ nhật kích thước 3cm và 4cm
S 3 = 2.3.4=24 ( c m 2 )
Diện tích toàn bộ hình sau khi đã cắt:
Vẽ hình cắt toàn bộ của giá đỡ trong hình 4.8