Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Son Goku
12 tháng 1 2018 lúc 20:59

Câu 1:15/35=3/7

216/270=4/5

250/750=1/3

Câu 2:8/18,12/27,16/36,20/45,24/54

Câu 3:1/2=2/4=3/6=4/8=5/10

Câu 4:2×3×5/2×7×5=30/70=3/7

Tk mình nhé bn!

Admin (a@olm.vn)
12 tháng 1 2018 lúc 20:55

Bài 1:

\(\frac{15}{35}=\frac{3}{7}\)

\(\frac{216}{270}=\frac{4}{5}\)

\(\frac{250}{750}=\frac{1}{3}\)

Bài 2:

5 phân số bằng phân số \(\frac{4}{9}\) là: \(\frac{8}{18};\frac{12}{27};\frac{16}{36};\frac{20}{45};\frac{24}{54}\)

Bài 3:

\(\frac{1}{2};\frac{2}{4};\frac{3}{6};\frac{4}{8};\frac{5}{10}\)

Bài 4:

\(\frac{2x3x5}{2x7x5}=\frac{3}{7}\)

Huỳnh Quang Sang
12 tháng 1 2018 lúc 21:13

\(1\)\(\frac{15}{35}\) \(=\)\(\frac{5}{7}\)

\(\frac{216}{270}\)\(\frac{24}{30}\)

\(\frac{250}{750}\)\(=\)\(3\)

   \(2.\)\(\frac{8}{18}\); \(\frac{12}{27}\)   ; \(\frac{16}{36}\)\(\frac{20}{45}\)\(\frac{24}{54}\)

\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{2}{4}\)\(\frac{3}{6}\)=\(\frac{4}{8}\)=\(\frac{5}{10}\)

4.\(2\cdot3\cdot\frac{5}{2\cdot7\cdot5}\) = \(\frac{3}{7}\)

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
💔💔
22 tháng 8 2018 lúc 20:52

Cho mik hỏi tí z có gạch ngang ở giữa là j thế

nguyen toan thang
Xem chi tiết
ai cung biet ten toi
28 tháng 2 2015 lúc 22:29

1 + 1/3 + 1/6 + 1/10 + .......... + 1/x.(x+1):2 =1 + 1991/1993

1/2.(1 + 1/3 + 1/6 + 1/10+........+ 1/x.(x+1):2=3984/3986

1/2 + 1/6 +1/12 + .......... +1/x.(x+1)=3984/3986

1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 +..........+.1/x.(x+1)=3984/3986

2-1/1.2 + 3-2/2.3 + 4-3/3.4 +..........+ x + 1 - x/x.(x+1)

1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+..........+1/x -1/x+1 =3984/3986

1-1/x+1=3984/3986

   1/x+1=1-3984/3986

   1/x+1=2/3986=1/1993

x+1=1993

x    =1993-1

x    =1992

kaito kid
5 tháng 8 2016 lúc 21:21

cảm ơn

Đặng Cẩm Tú
20 tháng 12 2016 lúc 13:25

cảm ơn nhé thế là bai về nhà mình đã giải quyết xong 

Ngô Quỳnh Mai
Xem chi tiết

bài2 \(x\times\dfrac{15}{16}-x\times\dfrac{4}{16}=2\) 

     \(x\times\dfrac{11}{16}=2\) 

     \(x=2:\dfrac{11}{16}\) 

    \(x=\dfrac{32}{11}\)

 

Bài 1 : 

 \(\dfrac{x}{16}\times\left(2017-1\right)=2\)

          \(\dfrac{x}{16}\times2016=2\)

                      \(\dfrac{x}{16}=\dfrac{2}{2016}\)

                         \(x=\dfrac{2}{2016}\times16\)

                         \(x=\dfrac{1}{63}\)

1- (5\(\dfrac{4}{9}\) +x+7\(\dfrac{7}{18}\)) : 15\(\dfrac{3}{4}\) = 0 

1- (\(\dfrac{49}{9}+x+\dfrac{133}{18}\)) : \(\dfrac{63}{4}=0\) 

 (\(\dfrac{49}{9}+\dfrac{133}{18}\)+\(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1 - 0 

       (\(\dfrac{77}{6}\) + \(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1

         \(\dfrac{77}{6}+x\)         = 1 x \(\dfrac{63}{4}\) 

          \(\dfrac{77}{6}\) + \(x\)          = \(\dfrac{63}{4}\)

                  \(x\)            = \(\dfrac{63}{4}\) - \(\dfrac{77}{6}\)

                  \(x=\) \(\dfrac{35}{12}\)

Cô bé bí mật
Xem chi tiết
Nguyễn Qúy Trâm Anh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
20 tháng 1 2016 lúc 20:48

a=4

b=36

dễ mà bởi vì mình học lớp 5

Nguyễn Minh Khánh
20 tháng 1 2016 lúc 20:45

a=2

b=4,tick nhé ! 

𝓗à 𝓗𝓾𝔂
20 tháng 1 2016 lúc 20:49

a=2; b=4

Tick nha

Nguyễn Trương Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Ngô Quỳnh Mai
Xem chi tiết

     Bài 1:

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{15}{16}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{4}{16}\) = 2

\(x\) \(\times\) (\(\dfrac{15}{16}\) - \(\dfrac{4}{16}\)) = 2

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{11}{16}\) = 2

\(x\) = 2 : \(\dfrac{11}{16}\)

\(x\) = 2 x \(\dfrac{16}{11}\)

\(x\) = \(\dfrac{32}{11}\)

 

Bài 2: 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}\) = 1 : \(\dfrac{2011}{2012}\)

1 + 2\(\times\) ( \(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{2\times6}\) + \(\dfrac{1}{2\times10}\) + ... + \(\dfrac{2}{2\times x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\)(\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

1 + 2\(\times\)(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

 1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

  1 + 1 - \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + 1 - 1  - \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) =  2 - 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

  \(\dfrac{2}{x+1}\)  = 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

     \(\dfrac{2}{x+1}\) = \(\dfrac{2010}{2011}\)

       \(x\) + 1 = 2 : \(\dfrac{2010}{2011}\)

        \(x\) + 1 = \(\dfrac{2011}{1005}\)

         \(x\) = \(\dfrac{2011}{1005}\) - 1  = \(\dfrac{1006}{1005}\)(loại vì \(\dfrac{1006}{1005}\) không phải là số tự nhiên)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 

 

 

Bài 3:

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) (2017 - 1) = 2

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) 2016 = 2

 \(\dfrac{x}{16}\)             = 2 : 2016

 \(\dfrac{x}{16}\)            = \(\dfrac{1}{1008}\)

   \(x\)             = \(\dfrac{1}{1008}\) x 16

  \(x\) = \(\dfrac{1}{63}\)

    

nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
nguyễn thùy linh
30 tháng 11 2017 lúc 18:15

 A=[(-4x-8)+13]/(x+2) 
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z) 
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13} 
tìm x 
B=[(x²-1)+6]/(x-1) 
=x+1+6/(x-1) 
làm tiếp như A 
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2) 
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2) 
=x+1-3/(x+2) 
làm tiếp như A 
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không 
3,4 cũng vậy