cô Thương Hoài ơi em vẫn chưa hiểu lắm
cô có thể viết hẳn ra ko ạ
cô Thương Hoài ơi em vẫn chưa rõ lắm ạ
cô giúp em với
Em cần trợ giúp gì vậy em
cô ơi cho em hỏi trong phần thi đấu lúc hết thời gian mà chưa trả lời hết thì nó cứ đơ thế cô , lúc chán thì thoát ra lại bị trừ đá quý cô có thể hỏi ban tổ chức vì sao ko ạ
nó đợi đến khi mình thi đúng 20p bn ạ!!!
Cô Thương Hoài ơi vì sao khi em tham gia văn hay mỗi tuần ý thì khi em trả lời xong thoát ra trang khác rồi quay lại nó lại biến mất ạ?
Khi làm xong một bài văn thì bạn phải bấm "Hoàn thành" để nộp bài và lưu kết quả, trong thời gian trước khi kết thúc cuộc thi, bạn có thể sửa lại bài văn đó.
Nếu đang làm bài mà bạn chuyển qua tab khác thì mình thấy không sao, nhưng nếu bạn chuyển trang khác ngay tại tab đang làm bài thì điều đó có nghĩa bài chưa lưu và nộp mà bạn lại thoát ra thì dữ liệu sẽ biến mất.
(Bạn nên viết một bài văn vào phần mềm word trước, sau đó khi vào tham dự bài thi, copy bài bạn đã viết và chọn ô biểu tượng "Dán với định dạng văn bản thuần" rồi paste vào đó là xong. Nếu có gì bất trắc như bị đăng xuất, mất kết nối mạng thì dữ liệu bài thi đang nằm trong file word)
@ Cô Nguyễn Thị Thương Hoài
Em rất thích học olm và em rất thích sự nhiệt tình của cô Thương Hoài.
Em mong cô cập nhật lại nội quy của olm nhé ạ! vì các bạn cứ hay bảo chỉ đc đăng toán thôi í ạ!
Em cảm ơn cô và olm đã giúp em học tốt hơn ạ!
mình cũng có sở thichs giống bạn đã chia sẻ
Mình thì cũng thích olm với cô Thương Hoài vì cô giảng rất dễ hiểu và còn dễ làm nữa.
Thư gửi cô Nguyễn Thị Thương Hoài:
#Cảm ơn cô Hoài đã giúp em học tập tiến bộ hơn ạ!#
câu 8 mọi người nhá. Em muốn cô thương hoài giúp em. Cô là nguoi nhiệt tình, yêu cô ạ
Bài 8: Trong 1 giờ hai người cùng làm được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (công việc)
Trong 3 giờ hai người cùng làm được: \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) 3 = \(\dfrac{3}{5}\) (công việc)
Trong 6 giờ người thứ hai làm một mình được:
1 - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (công việc)
Trong 1 giờ người thứ hai làm một mình được:
\(\dfrac{2}{5}\): 6 = \(\dfrac{1}{15}\) (công việc)
Người thứ thợ thứ hai làm một mình xong công việc sau:
1 : \(\dfrac{1}{15}\) = 15 (giờ)
Đáp số: 15 giờ
cô thương hoài cứu em cô ơi !!! Các bạn cứu mình với !!!😱😱🤒
là bài 18 huhu
Khi cộng vào tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng một số tự nhiên thì hiệu của mẫu số và tử số không đổi và bằng:
11 - 2 = 9
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Tử số lúc sau là: 9:(7-4)\(\times\) 4 = 12
Số cần thêm vào tử số và thêm vào mẫu số là: 12 - 2 = 10
ĐS...
các anh chị ơi cho em hỏi e=mc2 là gì ạ? em vẫn chưa hiểu lắm về cái này
Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:
- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.
Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.
Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.
Ví dụ:
Theo các nhà khoa học đã chứng minh, khi con người ta chết đi thì khối lượng họ mất đi khoảng 31g. Khối lượng này đã chuyển thành năng lượng E=mc2 và năng lượng đó là linh hồn. Vì một lý do nào đó, các photon này chuyển động cục bộ nên các linh hồn không đi xa mà vẫn còn quanh quẩn, không bay đi xa như ánh sáng, các năng lượng này tác động đến chúng ta qua giác quan làm chúng ta thấy "ma".
https://thuthuat.taimienphi.vn/e-mc2-nghia-la-gi-37334n.as
Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:
- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.
Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.
Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.
Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:
- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.
Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.
Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.
“Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Đắc-gờ-lớt bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương”. Còn em, từ câu chuyện trên em hiểu ra điều gì? Em thấy mình cần phải làm gì khi gặp những người khuyết tật, những người có hoàn cảnh bất hạnh trong cuộc sống?
Từ câu chuyên trên, em hiểu ra:
Em hiểu ra rằng phải có tình yêu thương con người, nó sẽ là nguồn động viên an ủi để những người bất hạnh có động lực vươn lên trong cuộc sống
Khi gặp những người khuyết tật, những người gặp hoàn cảnh bất hạnh trong cuộc sống, em thấy em không nên chê bai hay xa lánh mà ngược lại, hãy đến bên cạnh họ để quan tâm, sẻ chia, an ủi, giúp đỡ và yêu thương.
-Cách giúp đỡ ng kh.tật như:Làm tình nguyện,Gây quỹ và quyên góp tiền,Giúp đỡ trong khả năng của bạn,Truyền tải đến người khác,Bày tỏ ý kiến: Nếu bạn thấy có người đưa ra bình luận xúc phạm về người khuyết tật thì dù người đó có cố tình hay không, bạn vẫn nên lên tiếng,....
Dạ em mong cô giáo Thương Hoài giúp em ạ
Số học sinh còn lại của lớp 5 A là: 1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (số học sinh lớp 5A)
Số học sinh còn lại của lớp 5 B là: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ( số học sinh lớp 5B)
Số học sinh còn lại của lớp 5 C là: 1 - \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{5}{7}\) ( số học sinh lớp 5C)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{3}{4}\) số học sinh 5A = \(\dfrac{2}{3}\)số học sinh 5B = \(\dfrac{5}{7}\) số học sinh 5C
Số học sinh lớp 5A bằng: \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{8}{9}\)( số học sinh lớp 5B)
Số học sinh lớp 5C bằng: \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{14}{15}\) ( số học sinh lớp 5C)
127 em ứng với phân số là: \(\dfrac{8}{9}\)+1+\(\dfrac{14}{15}\) = \(\dfrac{127}{45}\)(số học sinh lớp 5B)
Số học sinh lớp 5B là: 127: \(\dfrac{127}{45}\)= 45 (học sinh)
Số học sinh lớp 5A là: 45 \(\times\) \(\dfrac{8}{9}\) = 40 (học sinh)
Số học sinh lớp 5C là: 45 \(\times\) \(\dfrac{14}{15}\) = 42 (học sinh)
Đáp số:....
Thử lại ta có:
Tổng số học sinh là: 45 + 40 + 42 = 127 (ok)
Số học sinh còn lại của mỗi lớp là:
(1 - \(\dfrac{1}{4}\)) x 40 = ( 1 - \(\dfrac{1}{3}\)) x 45 = ( 1 - \(\dfrac{2}{7}\)) x 42 = 30 (ok)