Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Hải
Xem chi tiết

             A = 1 + 2 + 3 +...+ 50

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:

            2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là:

        (50 - 1): 1 + 1  = 50

Tổng A là: 

         A = (50 + 1)x 50 : 2 = 1275

           

 

 

Muốn tính tổng của một dãy số cách đều em cần có kiến thức sau:

1, Tìm khoảng cách của dãy số cách đều bằng cách lấy số hạng sau trừ số hạng liền kề trước nó

2, Tìm số số hạng bằng cách lấy số cuối trừ số đầu được bao nhiêu chia cho khoảng cách rồi cộng 1

3, Tổng dãy số cách đều bằng (số cuối + số đầu) nhân số số hạng rồi chia 2

Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
29 tháng 10 2019 lúc 12:53

https://olm.vn/tin-tuc /Bat-dang-thuc-Cauchy-(-Co-si)

#Trang

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương
29 tháng 10 2019 lúc 12:54

Bất đẳng thức Cauchy ( Cô-si) - Học toán với OnlineMath

#Trang

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Nguyễn Hà An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Chi
6 tháng 1 lúc 20:00

mình cũng có sở thichs giống bạn đã chia sẻ

Ma Trần Viên Nguyên
23 tháng 1 lúc 21:46

Mình thì cũng thích olm với cô Thương Hoài vì cô giảng rất dễ hiểu và còn dễ làm nữa.

Thư gửi cô Nguyễn Thị Thương Hoài:

#Cảm ơn cô Hoài đã giúp em học tập tiến bộ hơn ạ!#

Darya Dutes
Xem chi tiết

Bài 8: Trong 1 giờ hai người cùng làm được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (công việc)

         Trong 3 giờ hai người cùng làm được: \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) 3 = \(\dfrac{3}{5}\) (công việc)

          Trong 6 giờ người thứ hai làm một mình được:

                                1 - \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (công việc)

          Trong 1 giờ người thứ hai làm một mình được:

                                \(\dfrac{2}{5}\): 6 = \(\dfrac{1}{15}\) (công việc)

         Người thứ thợ thứ hai làm một mình xong công việc sau:

                               1 : \(\dfrac{1}{15}\) = 15 (giờ)

            Đáp số: 15 giờ 

Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 6 2023 lúc 9:10

`1)151` cột điện thoại

`2)5760000` đồng

`3)502` cây

`4)48` cây thông

`5)`

`a)149` cây

`b)298` cây

Đáp án bạn kia làm rồi, em cần chi tiết thì có thể nhờ anh hướng dẫn nha!

Bài 4 Số cây thông trồng trên đoạn đường AB là không xác định được em nhé vì đề cho độ dài đoạn MN chứ chưa cho độ dài đoạn AB hay yếu tố để xác định độ dài đoạn AB dẫn đến việc xác định số cây trổng trên AB là không thể xác định

Darya Dutes
Xem chi tiết

Số học sinh còn lại của lớp 5 A là: 1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) (số học sinh lớp 5A)

Số học sinh còn lại của lớp 5 B là: 1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ( số học sinh lớp 5B)

Số học sinh còn lại của lớp 5 C là: 1 - \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{5}{7}\) ( số học sinh lớp 5C)

Theo bài ra ta có:

 \(\dfrac{3}{4}\) số học sinh 5A = \(\dfrac{2}{3}\)số học sinh 5B = \(\dfrac{5}{7}\) số học sinh 5C

Số học sinh lớp 5A bằng: \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{8}{9}\)( số học sinh lớp 5B)

Số học sinh lớp 5C bằng: \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{14}{15}\) ( số học sinh lớp 5C)

127 em ứng với phân số là: \(\dfrac{8}{9}\)+1+\(\dfrac{14}{15}\) = \(\dfrac{127}{45}\)(số học sinh lớp 5B)

Số học sinh lớp 5B là: 127: \(\dfrac{127}{45}\)= 45 (học sinh)

Số học sinh lớp 5A là: 45 \(\times\) \(\dfrac{8}{9}\) = 40 (học sinh)

Số học sinh lớp 5C là: 45 \(\times\) \(\dfrac{14}{15}\) = 42 (học sinh)

Đáp số:....

Thử lại ta có:

Tổng số học sinh là: 45 + 40 + 42 = 127 (ok)

 Số học sinh còn lại của mỗi lớp là: 

(1 - \(\dfrac{1}{4}\)) x 40 = ( 1 - \(\dfrac{1}{3}\)) x 45 =  ( 1 - \(\dfrac{2}{7}\)) x 42 = 30 (ok)

 

Tyra
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 7 2021 lúc 16:44

- Mọi số nguyên n đều có số đối của nó là -n

- Do đó, trong biểu thức \(k2\pi\) nếu em thay k bằng số đối của nó là -k thì ta được \(-k2\pi\) thôi

Darya Dutes
Xem chi tiết

A        = \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\) + \(\dfrac{1}{128}\)

\(\times\) 2 = ( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\) + \(\dfrac{1}{128}\)\(\times\) 2

\(\times\) 2 = 1 + \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\) 

\(\times\) 2 - A =1 + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{16}\) + \(\dfrac{1}{32}\) + \(\dfrac{1}{64}\)\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{16}\)-\(\dfrac{1}{32}\)-\(\dfrac{1}{64}\)-\(\dfrac{1}{128}\)

A\(\times\)(2-1) =1+(\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{2}\)) +(\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{4}\))+(\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{8}\))+(\(\dfrac{1}{16}\)-\(\dfrac{1}{16}\))+(\(\dfrac{1}{32}\)-\(\dfrac{1}{32}\))+(\(\dfrac{1}{64}\)-\(\dfrac{1}{64}\))-\(\dfrac{1}{128}\)

           A = 1 - \(\dfrac{1}{128}\)

           A = \(\dfrac{127}{128}\)

Phan Thanh Tâm
Xem chi tiết

Khi cộng vào tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng một số tự nhiên thì hiệu của mẫu số và tử số không đổi và bằng:

                                     11 - 2  = 9

Ta có sơ đồ:  loading...

Theo sơ đồ ta có: Tử số lúc sau là: 9:(7-4)\(\times\) 4 = 12

Số cần thêm vào tử số và thêm vào mẫu số là: 12 - 2 = 10 

                                      ĐS...

 

    

            

Đào Trí Bình
21 tháng 8 2023 lúc 17:15

10