Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngôn Hy
Xem chi tiết
tinker bell
Xem chi tiết
xuan tran
Xem chi tiết
Đức Minh
17 tháng 11 2016 lúc 11:07

a) x = \(\frac{5}{2}\) hoặc x = \(-\frac{2}{3}\)

b) x = 2

c) x = 3

Bình luận (3)
Hoàng Văn Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Hải
21 tháng 10 2014 lúc 11:53

dãy số có n số hạng

tổng dãy số là (n + 1) x n : 2 = 465 

n x (n+1) = 930 

nhận thấy n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp 

có 30 x 31 =  930

vậy n = 30

Bình luận (0)
Tạ Thị Thanh Tuyền
24 tháng 6 2016 lúc 13:43

Đó là dãy số có n số hạng

Tổng dãy số đó là (n+1)xn|2=465

nx(n+1)=930

vậy n=30

Bình luận (0)
Khánh Hoàng Gia
8 tháng 7 2016 lúc 16:30

 len chua be mot canh sen

Bình luận (0)
Phan Hạ My
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Ly
27 tháng 6 2017 lúc 15:44

b, x^3 = 243: 9

    x^3 = 27

    x =  3

Bình luận (0)
Ran Mori
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
20 tháng 7 2017 lúc 14:14

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\) (đúng)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\) (vô lý)

=> \(-1< x< 2\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

Bất đẳng thức xảy ra khi 2 thừa số đồng dấu .

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\) thì thõa mãn 

Bình luận (0)
QuocDat
20 tháng 7 2017 lúc 14:36

a) Để (x+1)(x-2)<0 khi x+1 và x-2 trái dấu 

Mà x+1 > x-2 nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}}\)

=> -1 < x < 2

Vậy -1 < x < 2

b) Đề \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) khi x+2 và \(\frac{2}{3}\) cùng dấu

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dương : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng âm : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy x>2 hoặc x < \(\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
nguyễn thanh nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Phương
3 tháng 3 2016 lúc 23:14

ra 19/27 nha vì : 

2/3+1/3x(-4/9+5/6):7/12=

2/3+1/9x(-8+15/18):7/12

2/3+1/3(7/18):7/12

2/3+7/54:7/12

2/3+7/54x2/7

2/3+2/54 (Lưu ý ; QĐMS ) =108+6/162=114/162=57/81=19/27

Bình luận (0)
tùng trần
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Trang
16 tháng 8 2020 lúc 13:23

Ta có:1+2+3+4+...+x=240

Ta thấy tổng trên gồm dãy các số tự nhiên cách đều nhau 1 đơn vị

1+2+3+4+...+x=240,suy ra:x.(x+1)÷2=240

Dãy số trên gồm các số tự nhiên cách đều nhau 1 đơn vị nên 240=15×16

Suy ra:x=15(thỏa mãn điều kiện x thuộc N)

Vậy:x=15

ks nhé!Học tốt!:))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Doge
16 tháng 8 2020 lúc 13:29

Mình thấy đề bài hơi sai :V

Theo quy luật thì x phải là 1 số tự nhiên.

Dãy số trên có x số, các số hạng hơn kém nhau 1 đơn vị nên công thức tính tổng của các số đó là: x.(x + 1) : 2 = 240.

=> x.(x + 1) = 480. Mà 480 lại không phải là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp. => Không tìm được x (khi x là số tự nhiên).

Vậy nên mình nghĩ là bài này không có đáp số đâu.

Cậu thử hỏi lại giáo viên của mình nhé.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Ly
16 tháng 8 2020 lúc 13:51

bạn Doge đúng rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lynx
Xem chi tiết