Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M là trung điểm của CD, N là một điểm trên đường chéo AC sao cho BNM = 90o . Gọi F là điểm đối xứng của A qua N, I là trung điểm của BF. CMR:
a. Tứ giác CINM là bình bình hành.
b. BF AC
Cho hình chữ nhật ABCD có M là trung điểm của CD, lấy N trên AC sao cho góc BNM bằng 90 độ. Lấy điểm F đối xứng với A qua N. Gọi I là trung điểm của BF. C/m rằng
a) Tứ giác CINM là hình bình hành
b) BF vuông góc AC
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M là trung điểm của CD, N là một điểm trên đường chéo AC sao cho BNM = 90o . Gọi F là điểm đối xứng của A qua N, I là trung điểm của BF. CMR:
a. Tứ giác CINM là bình bình hành.
b. BF \(\perp\)AC
cho hình chữ nhật abcd có m là trung điểm của dc. lấy n trên ac sao cho góc bnm = 90 độ. lấy f đối xứng vs a qua n. gọi i là trung điểm của bf. cmr: a, tứ giác cinm là hình bình hành b, bf vuông góc vs ac
a)Vì A đối xứng với F qua N =>N là trung điểm AF
Mà I là trung điểm BF(gt) => NI là đường trung bình của tam giác FAB
=>NI//AB,NI=1/2AB .Mà AB//CD(ABCD là hình chữ nhật) =>NI//CD hay NI//MC(M thuộc CD) (1)
Vì NI=1/2AB(cmt), AB=CD(ABCD là hcn) => NI=1/2CD
Lại có: M là trung điểm CD(gt) => MC=MD=1/2CD =>NI=MC (2)
Từ (1) và (2) => CINM là hình bình hành
b)Vì NI//CD (cmt), CD vuông góc với BC(ABCD là hình bình hành)
=>NI vuông góc với BC =>NI là đường cao trong tam giác NBC (3)
Vì góc BNM=90 độ(gt) =>BN vuông góc với NM
Lại có :NM//IC(CINM là hình bình hành) =>CI vuông góc với BN
=>CI là đường cao trong tam giác BNC (4)
Từ (3) và (4) =>I là trực tâm trong tam giác BNC =>BI vuông góc với AC hay BF vuông góc với AC
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M là trung điểm của CD, N là một điểm trên đường chéo AC sao cho \(\widehat{BNM}\)=90o. Gọi F là điểm đối xứng của A qua N, I là trung điểm của BF. CMR
a) BF \(\perp\)AC
Có DAB + ABC = 180
Có DAC + CAB = 90 và CBF + FBA = 90
Từ 2 điều trên suy ra FBA + FAB = 90
Xét tam giác ABF có FBA + FAB = 90 (cm trên)
và FBA + FAB + AFB = 180 (3 góc tam giác)
Từ đó suy ra được AFB = 90.
Từ đó biết được đpcm
cho hình chữ nhật abcd .gọi m là trung điểm của cạnh cd và n là một điểm trên đường chéo ac sao cho góc bnm =90 độ .gọi f là điểm đối xứng của a qua n .cmr fb vuông góc với ac
cho hình chữ nhật abcd . gọi m là trung điểm của cd và n là một điểm trên đường chéo ac sao cho góc BNM=90 độ . gọi f là điểm đối xứng của a qua n . Chứng minh rằng FB vuông góc với AC
Cho hình chữ nhật abcd, gọi M là trung điểm CD và N là điểm thuộc đường chéo AC sao cho ^BNM = 90*. Gọi F là điểm đối xứng của A qua N. CMR: FE vuông góc AC.
1. Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo (không vuông góc), I và K lần lượt là trung điểm của BC và CD. Gọi M và N theo thứ tự là điểm đối xứng của điểm O qua tâm I và K.
a) C/m rằng tứ giác BMND là hình bình hành.
b) Với điều kiện nào của 2 đường chéo AC và BD thì tứ giác BMND là hình chữ nhật
c) C/m 3 điểm M,C,N thẳng hàng
Xét tứ giác OBMC ta có
2 đường chéo BC và OM cắt nhau tại I
I là trung điểm BC (gt)
I là trung điểm OM ( M là điểm đối xứng của O qua I)
-> tứ giác OBMC là hbh
cmtt tứ giác ODNC là hbh
ta có
BM // OC ( OBMC là hbh)
DN // OC (ODNC là hbh)
-.> BM//CN
ta có
BM // OC ( OBMC là hbh)
DN // OC (ODNC là hbh)
-.> BM//CN // OC
ta có
BM = OC ( OBMC là hbh)
DN = OC (ODNC là hbh)
-.> BM = ON
Xét tứ giác BMND ta có
BM // ON (cmt)
BM = ON (cmt)
-> tứ giác BMND là hbh
b) giả sử BMND là hcn
ta có
MB vuông góc BD ( BNMD là hcn)
BM // OC ( OBMC là hbh)
-> BD vuông góc OC tại O
Vậy AC vuông góc BD thì BMND là hcn
c) ta có
BD // CM ( OB // CM ; O thuộc BD)
BD // CN ( OD //CN . O thuộc BD)
-> CM trùng CN
-> C,N,M thẳng hàng
Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo ( không vuông góc), I và K lần lượt là trung điểm của BC và CD. Gọi M và N theo thứ tự là điểm đối xứng của điểm O qua tâm I và K.
a) Chứng minh rằng tứ giác BMND là hình bình hành.
b) Với điều kiện nào của hai đường chéo AC và BD thì tứ giác BMND là hình chữ nhật.
c) Chứng minh 3 điểm M, C, N thẳng hàng.
Hình:
Giải:
a) Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}BH=HC\\MH=HO\end{matrix}\right.\)
Nên tứ giác BMCO là hình bình hành
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BM//OC\\BM=OC\end{matrix}\right.\left(1\right)\)
Tương tự, tứ giác OCND là hình bình hành
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DN//OC\\DN=OC\end{matrix}\right.\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BM//DN\\BM=OC=DN\end{matrix}\right.\)
Suy ra tứ giác BMND là hình bình hành
b) Để hình bình hành BMND trở thành hình chũ nhật thì BM⊥BD
Đồng thời BM//AC
Nên AC⊥BD
c) Vì BMCO là hình bình hành nên MC//BD (3)
Và BMND là hình bình hành nên MN//BD (4)
Từ (3) và (4), suy ra M,N,C thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)
Vậy ...