Những câu hỏi liên quan
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
nguyen trong dao
Xem chi tiết
Thân Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Vũ Tuấn Kiệt
3 tháng 8 2019 lúc 22:40

a) a chia hết  cho 2 nhưng ko chia hết cho 4

b) b chia hết cho 3,4 nhưng ko chia hết cho 18

Thân Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Bách
5 tháng 8 2019 lúc 9:15

a) Chia hết cho 2

ko chia hết cho 4

b)

 Chia hết cho 3, 4, 18

Hoàng Xuân Thọ
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
10 tháng 7 2015 lúc 23:05

a chia 18 dư 12 => a = 18k+12. Ta có:

18k chia hết cho 6 (Vì 18 chia hết cho 6)

12 chia hết cho 6

=> 18k+12 chia hết cho 6

=> a chia hết cho 6(đpcm)

18k chia hết cho 9 (Vì 18 chia hết cho 9)

12 chia 9 dư 3

=> 18k+12 chia 9 dư 3 

=> 18k+12 không chia hết cho 9

=> a không chia hết cho 9(đpcm)

=> 

Vượng Trần
Xem chi tiết
nguyenvanthien123
4 tháng 8 2016 lúc 21:03

sao ba kho vay 

soyeon_Tiểu bàng giải
4 tháng 8 2016 lúc 21:06

Do a chia 18 dư 6 => a = 18 x k + 6 (k thuộc Z)

a) Do 18 x k chia hết cho 6; 6 chia hết cho 6 => a chia hết cho 6

b) Do 18 x k chia hết cho 9; 6 không chia hết cho 9 => a không chia hết cho 9

Nếu bn chưa hs tập hợp Z thì có thể thay = tập hợp N

Nguyễn Tuấn Tài
4 tháng 8 2016 lúc 21:32

a) Do 18 x k chia hết cho 6; 6 chia hết cho 6 => a chia hết cho 6

b) Do 18 x k chia hết cho 9; 6 không chia hết cho 9 => a không chia hết cho 9

Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
8 tháng 10 2017 lúc 21:26

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

Hoàng Thanh Tùng
Xem chi tiết
đinh trương huy
10 tháng 8 2022 lúc 14:46

?

 

lulu
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Lưu Ly
11 tháng 10 2015 lúc 16:25

c) Giải:  11a + 2b chia hết cho 12 (đề cho)            (1)

             11a + 2b + a + 34b

           = (11a + a) + ( 2b + 34b)

           =    12a     +       36b

    Vì: 12a chia hết cho 12, 36 chia hết cho 12

Suy ra:   12a  +   36b chia hết cho 12   (2)

Từ (1) và (2) suy ra : a + 34b chia hết cho 12