Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 1 2017 lúc 13:23

Bài Khuê oán tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của con người thời Đường

- Qua nỗi đau, sự xót xa của người chinh phụ trước tình cảnh u ám, buồn bã trước mắt

   + Chiến tranh phi nghĩa tạo ra sự chia ly, chôn vùi hạnh phúc, tuổi trẻ của con người

   + Chiến tranh làm mất đi sự lạc quan, yêu đời, niềm tin vào cuộc sống

→ Từ cảm xúc tâm trạng, và sự oán thán của người chinh phụ là giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
31 tháng 8 2023 lúc 16:21

Trong phần 1, để thuyết phục người đọc về sự chiến thắng của thơ mới đối với thơ cũ, tác giả đã lập luận bằng cách đưa ra các bài thơ kể cả thơ mới với thơ cũ để so sánh với nhau.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 5 2017 lúc 19:18
Người dân xóm ngụ cư ngạc nhiên khi thấy anh Tràng đi cùng với một người đàn bà lạ về nhà vì:

Tràng là một người nông dân nghèo xấu xí, đến người yêu chẳng có huống chi đùng một cái lấy vợ.

Vợ của Tràng là một người từ xứ khác đến

Giữa lúc nạn đói hoành hành khủng khiếp, không ai nghĩ đến việc lấy vợ lấy chồng.

Sự ngạc nhiên của bà cụ Tú, của dân làng, của chính Tràng cho thấy tác giả đã sáng tạo được một tình huoongw truyện rất độc đáo. Ông kể về lúc Tràng đưa vợ về rồi mới kể đến quá trình hai người gặp gỡ quen nhau như thế nào. Tình huống truyện rất hấp dẫn, tạo sự bất ngờ và lôi cuốn người đọc. Cách xây dựng tình huống truyện như trên càng làm cho ý nghĩa truyện thêm sâu sắc, càng nhấn mạnh thêm vào cuộc “nhặt vợ” đầy hóm hỉnh mà cũng đầy éo le của Tràng. Qua đó thể hiện một cách chân thực về thảm hại của nạn đói.
Huong San
30 tháng 5 2018 lúc 17:53
Người dân xóm ngụ cư ngạc nhiên khi thấy anh Tràng đi cùng với một người đàn bà lạ về nhà vì:

Tràng là một người nông dân nghèo xấu xí, đến người yêu chẳng có huống chi đùng một cái lấy vợ.

Vợ của Tràng là một người từ xứ khác đến

Giữa lúc nạn đói hoành hành khủng khiếp, không ai nghĩ đến việc lấy vợ lấy chồng.

Sự ngạc nhiên của bà cụ Tú, của dân làng, của chính Tràng cho thấy tác giả đã sáng tạo được một tình huoongw truyện rất độc đáo. Ông kể về lúc Tràng đưa vợ về rồi mới kể đến quá trình hai người gặp gỡ quen nhau như thế nào. Tình huống truyện rất hấp dẫn, tạo sự bất ngờ và lôi cuốn người đọc. Cách xây dựng tình huống truyện như trên càng làm cho ý nghĩa truyện thêm sâu sắc, càng nhấn mạnh thêm vào cuộc “nhặt vợ” đầy hóm hỉnh mà cũng đầy éo le của Tràng. Qua đó thể hiện một cách chân thực về thảm hại của nạn đói.
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2019 lúc 18:24

- Trên màn chắn bóng tối là vùng số 1. Vùng này không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

- Trên màn chắn vùng được chiếu sáng đầy đủ là vùng số 3. Vùng này sáng vì nó nhận được đầy đủ ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

- Vùng số 2 sáng hơn vùng số 1, nhưng lại tối hơn vùng số 3. Vùng số 2 gọi là vùng nửa tối, vì vùng này chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 9 2017 lúc 13:19

C2. Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó?

Hướng dẫn giải:

Trên màn chắn vùng 1 không nhận được ánh sáng là vùng tối, vùng 3 được chiếu sáng đày đủ (nhận được ánh sáng từ tất cả các phần của nguồn sáng) là vùng sáng, vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3 gọi là bóng nửa tối.

Vậy trên màn chắn ở phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.

Hiiiii~
4 tháng 4 2017 lúc 16:41

Trên màn chắn vùng 1 không nhận được ánh sáng là vùng tối, vùng 3 được chiếu sáng đày đủ (nhận được ánh sáng từ tất cả các phần của nguồn sáng) là vùng sáng, vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3 gọi là bóng nửa tối.

Vậy trên màn chắn ở phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.

Phan Văn Trung
4 tháng 4 2017 lúc 17:50

- Trên màn chắn bóng tối là vùng số 1. Vùng này không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

- Trên màn chắn vùng được chiếu sáng đầy đủ là vùng số 3. Vùng này sáng vì nó nhận được đầy đủ ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

- Vùng số 2 sáng hơn vùng số 1, nhưng lại tối hơn vùng số 3. Vùng số 2 gọi là vùng nửa tối, vì vùng này chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.

khuất phương thanh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 21:17

câu 1 là do vết sáng là vật sáng nhận ánh sáng từ đèn rồi truyền vào măt mình nên ta sẽ thấy ánh sáng ..... ban ngày ta nhìn vào bông hoa thì ánh sáng bông hoa nhận được từ mặt trời rồi phản xạ lại vào mắt ta , chứ co phải ánh sang từ mặt trời mang hình ảnh bông hoa tới mắt ta đâu hi hi ban đêm nhìn thấy vệt sáng cung như vậy

Câu 2: Vì ánh sáng của đèn chiếu xuống nên ánh sáng của đèn sẽ chiếu tới sân và phản xạ vào mắt ta ngược lại nếu ánh sáng của đèn chíêu lên trời khôngạ đ gặp được vật cản( vì bầu trời chỉ có khoảng không) nên không thể phản xạ đến mắt ta

Oanh Candy
29 tháng 8 2017 lúc 22:06

Câu 2

Nhìn lên bầu trời vẫn tối đen vì trên bầu trời không có ánh sang nào đi vào mắt ta (ngoại trừ ánh sang của các vì sao).

Nhìn xuống sân thấy sáng vì ánh sáng từ ngọn đèn điện chiếu xuống sân rồi hắt vào mắt ta nên ta nhìn thấy sân sáng.

Bùi Nguyễn Minh Hảo
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
15 tháng 9 2016 lúc 21:33

Nguyên nhân do hiện tượng nhiễu xạ, ánh sáng không còn tuân theo định luật truyền thẳng khi gặp mép vật cản. Do đó, 1 phần ánh sáng sẽ bị lệch phương truyền vào trong phần tối, gây ra hiện tượng nửa tối.

Bùi Nguyễn Minh Hảo
15 tháng 9 2016 lúc 20:54

Sao hông ai giúp mình zậy?

lôi hữu thiên tài
18 tháng 9 2016 lúc 21:36

vì đường đi của ánh sáng bị cản khiến nó không đi thẳng được nên tạo ra hiên tượng nữa sáng nữa tối (y như trái đất đều có ngày và đêm)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 8 2019 lúc 14:24

Tìm hiểu đề:

- Sự khác nhau:

    + Chữ người tử tù sử dụng nhiều từ Hán việt cổ, cách nói dựng lên cảnh tượng suy tàn con người phong kiến, tác giả nói tới những người tài hoa nay còn vang bóng

- Trong “Hạnh phúc của một tang gia” tác giả dùng nhiều từ, cách chơi chữ để mỉa mai, giễu cợt tính giả tạo

- Việc dùng từ, chọn giọng văn phù hợp với chủ đề truyện, thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả