Những câu hỏi liên quan
Shin
Xem chi tiết
quynh tong ngoc
13 tháng 8 2016 lúc 14:59

vẽ hình thử xem mk ko vẽ dc hình

Bình luận (0)
Le Nhat Phuong
8 tháng 7 2017 lúc 10:58

Cho hình vẽ

A G N B H D C M

Gọi G là trọng tâm của ABC 

Trước hết tìm cot B và cot C trong hình tam giác. Việc kẻ đường cao AH cho ta ngay kết quả; 

cot B + cot C \(=\frac{BH}{AH}+\frac{CH}{AH}=\frac{BC}{AH}\)

Lại nhận thấ \(AM\ge AH\)

Lưu ý; Do \(\frac{T}{C}\) là đường xiên lớn hơn đường vuông góc 

Hơn nữa dùng giả thiết \(BM\downarrow CN\) ta có \(GM=\frac{1}{2}BC\)

Như vậy \(BC=2GM=\frac{2AM}{3}\ge\frac{2AH}{3}v\Rightarrow cotB+cotC=\frac{BC}{AH}\ge\frac{2}{3}\)

Bình luận (0)
Ashshin HTN
17 tháng 9 2018 lúc 15:01

làm bừa thui,ai trên 11 điểm tích mình mình tích lại

Số số hạng là : 

Có số cặp là :

50 : 2 = 25 ( cặp )

Mỗi cặp có giá trị là :

99 - 97 = 2 

Tổng dãy trên là :

25 x 2 = 50

Đáp số : 50

Bình luận (0)
Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
HN Channel
Xem chi tiết
Chien
Xem chi tiết
Pain zEd kAmi
17 tháng 8 2018 lúc 20:36

Bài Làm: 

vẽ AH vuông góc với BC 

\(\Rightarrow\cot B=\frac{BH}{AH}\left(\Delta ABH;\widehat{H}=1v\right)\)

\(\Rightarrow\cot C=\frac{HC}{AH}\left(\Delta HCA;\widehat{H}=1v\right)\)

\(\Rightarrow\cot B+\cot C=\frac{BC}{AH}\left(1\right)\)

Gọi G là giao điểm 2 đường trung tuyến BM ; CN

Nếu AG cắt BC tại I thì AI - đường trung tuyến tam giác ABC

Suy ra BI = IC 

suy ra GI - đường trung tuyến tam giác GBC vuông tại G

\(\Rightarrow BC=2GI\left(2\right)\)

\(AH\le AI\le3GI\left(3\right)\)

\(\Rightarrow\cot B+\cot C=\frac{BC}{AH}\ge\frac{2AI}{3AI}=\frac{2}{3}\)

Vậy \(\cot B+\cot C\ge\frac{2}{3}\left(đpcm\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi \(AH\equiv AI\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A


A B C M N H I G \ \ // //

Bình luận (0)
Minh Đức
Xem chi tiết
Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
17 tháng 9 2018 lúc 19:46

A B C H M

a) Do AM là trung tuyến nên BM = MC

Ta có :  \(HC-HB-2HM\)

\(=HM+MC-HB-HM-HM\)

\(=MC-HB-HM\)

\(=MC-\left(HB+HM\right)\)

\(=MC-MB=0\)

\(\Rightarrow HC-HB=2MC\left(đpcm\right)\)

b) Xét  \(\Delta AHM\)có  \(\tan a=\frac{HM}{AH}\)

Xét  \(\Delta AHC\)có  \(\cot C=\frac{HC}{AH}\)

Xét  \(\Delta AHB\)có  \(\cot B=\frac{HB}{AH}\)

Ta có :  \(\frac{\cot C-\cot B}{2}=\left(\frac{HC}{AH}-\frac{HB}{AH}\right)\div2=\frac{HC-HB}{AH}\div2\)

Mà  \(HC-HB=2HM\)( câu a )

\(\Rightarrow\frac{\cot C-\cot B}{2}=\frac{2HM}{AH}\div2=\frac{HM}{AH}=\tan a\left(đpcm\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Hà Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân Anh
24 tháng 9 2015 lúc 23:25

có đâu, sáng con ko ăn, đói qá ms ăn, tối thì ko bao j, đói qá lấy sữa ống hoy ^^~~

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2018 lúc 11:19

a, Sử dụng định lí Pytago cho các tam giác vuông HAB và HAC để có đpcm

b, 1. Chứng minh tương tự câu a)

2. Sử dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHM

Bình luận (0)