Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Bảo Linh
Xem chi tiết
Trần Quốc Khánh
29 tháng 4 2023 lúc 8:57

một thửa ruộng hình vuông có chu vi là 100 mét.Người ta cấy lúa trung bình là 1 mét vuông thu hoạch được 12/25 kg.hỏi trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc

 

Cao Thảo My
29 tháng 4 2023 lúc 9:24

a, 7/15 +4/5 =7/15+12/15 = 19/15

b,2/3-3/8=16/24-9/24=7/24

C,4/7x21/16:5/8=4/7x21/16x8/5=6/5

D,13x42x11/33x26x35=1/5

Nguyễn Mai Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu  Hương
5 tháng 3 2022 lúc 18:34

a,\(\frac{1}{5}\times\frac{2}{9}\div\frac{1}{15}\)

\(=\frac{1}{5}\times\frac{2}{9}\times15\)

\(=\left(\frac{1}{5}\times15\right)\times\frac{2}{9}\)

\(=3\times\frac{2}{9}\)

\(=\frac{2}{3}\)

b\(\frac{4}{15}\times\frac{7}{15}\times\frac{5}{4}\)

\(=\left(\frac{4}{15}\times\frac{5}{4}\right)\times\frac{7}{15}\)

\(=\frac{1}{3}\times\frac{7}{15}\)

\(=\frac{7}{45}\)

c,\(\frac{21}{23}\times\frac{5}{11}\times\frac{44}{?}\)

d,\(26\times\frac{13}{42}\div13\)

\(=\left(26\div13\right)\times\frac{13}{42}\)

\(=2\times\frac{13}{42}\)

\(=\frac{13}{21}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Đạt
5 tháng 3 2022 lúc 18:08

ờ ờ .......................... hong bt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Bảo
6 tháng 3 2022 lúc 11:29

21/23 x 5/11x 44/35

Trần Khánh Hà
Xem chi tiết
Trần Khánh Hà
7 tháng 10 2021 lúc 20:00

giúp tôi nhá

ng.nkat ank
7 tháng 10 2021 lúc 20:05

a) 5(x+7) - 10 = 2^3 . 5

 5(x+7 ) -10 = 8 . 5 = 40

5(x+7) = 40 + 10 = 50

x + 7 = 50 : 5 = 10

x = 10 - 7 = 3

 

ng.nkat ank
7 tháng 10 2021 lúc 20:07

b) 2^6 + ( 5 + x ) = 3^4

  64 +  ( 5 + x ) = 81

5 + x = 81 - 64 = 17

x = 17 - 5 = 12

 

RF huy
Xem chi tiết
RF huy
12 tháng 8 2020 lúc 7:16

/ là phân số nha

Khách vãng lai đã xóa
ミ★luffy☆mũ☆rơm★彡
12 tháng 8 2020 lúc 7:25

11/13-(5/42-x)=(15/28-11/13)

11/13-(5/42-x)=-37/182

(5/42-x)=11/13+37/182

(5/42-x)=191/182

x=5/42-191/182

x=-254/273

vậy x=-254/273

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
12 tháng 8 2020 lúc 7:36

bạn ấn vào chữ M nằm ngang ở dưới câu hỏi khi bạn trả lời là sẽ ấn được phân số nhé 

còn gửi câu trả lời cũng tương tự 

\(b,x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}-\left(-\frac{1}{3}\right)\)

\(< =>x+\frac{1}{3}=\frac{2}{5}+\frac{1}{3}\)

\(< =>x=\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+\frac{2}{5}=\frac{2}{5}\)

\(c,\frac{2}{3}x+\frac{5}{7}=\frac{3}{10}\)

\(< =>\frac{2}{3}x=\frac{3}{10}-\frac{5}{7}=-\frac{29}{70}\)

\(< =>x=\frac{-29}{70}:\frac{2}{3}=-\frac{7}{140}\)

\(d,\frac{3}{7}-x=\frac{1}{4}-\left(-\frac{3}{5}\right)\)

\(< =>\frac{3}{7}-\frac{1}{4}-\frac{3}{5}=x\)

\(< =>x=-\frac{59}{140}\)

\(e,-\frac{21}{12}x+\frac{1}{3}=-\frac{2}{3}\)

\(< =>-\frac{21}{12}x=-\frac{2}{3}-\frac{1}{3}=-1\)

\(< =>x=\frac{12}{21}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tôi cần bạn
Xem chi tiết
Hoàng Dương Thanh Tuyền
24 tháng 8 2018 lúc 8:44

90 nha 

Cô nhok Song ngư
Xem chi tiết
Ben 10
26 tháng 8 2017 lúc 20:13

    1. Phương pháp 1: ( Hình 1)

        Nếu  thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

    2. Phương pháp 2: ( Hình 2)

        Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

       (Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)

    3. Phương pháp 3: ( Hình 3)

        Nếu AB  a ; AC  A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

        ( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng

        a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

        - tiết 3 hình học 7)

        Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một

        đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)

    4. Phương pháp 4: ( Hình 4)

        Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy

        thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.

        Cơ sở của phương pháp này là:                                                        

        Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .

     * Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,

                   thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.

    5. Nếu K là trung điểm BD, K là giao điểm của BD và AC. Nếu K

       Là trung điểm BD  thì K  K thì A, K, C thẳng hàng.

      (Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)

     

C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:

                                                                Phương pháp 1

    Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA

                     (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm

                     D sao cho CD = AB.

                     Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

     Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh

               Do nên cần chứng minh

BÀI GIẢI:

               AMB và CMD có:                                                       

                   AB = DC (gt).

                  

                    MA = MC (M là trung điểm AC)                                              

               Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:

               Mà   (kề bù) nên .

               Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.

    Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà  AD = AB, trên tia đối

                     tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED

                      sao cho CM = EN.

                    Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.

Gợi ý: Chứng minh  từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.

BÀI GIẢI (Sơ lược)

          ABC = ADE (c.g.c)

          ACM = AEN (c.g.c)

          Mà  (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên

Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối

          của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và

          CD.

          Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx  BC (tia Cx và điểm A ở

          phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia

          BC lấy điểm F sao cho BF = BA.

          Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm

          E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)

          Gọi M là trung điểm HK.

          Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.

Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ

          Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),

          trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.

          Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các

          đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.

          Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

                                                              PHƯƠNG PHÁP 2

    Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên

                  Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung  

                 điểm BD và N là trung điểm EC.

                  Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2                                            

                  Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.

BÀI GIẢI.

                 BMC và DMA có:

                   MC = MA (do M là trung điểm AC)

                    (hai góc đối đỉnh)

                   MB = MD (do M là trung điểm BD)

                  Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

                   Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)

                   Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

                   Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)

                   và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng. 

   Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng  AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia

                 AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho

                 D là trung điểm AN. 

Phạm Vũ Lam Khánh
Xem chi tiết
사랑해 @nhunhope94
19 tháng 8 2018 lúc 13:14

a)19 x (28 - 3) / 5x (3+35 )

  = 19 x 25 /5 x 38

  =  475/190

= 5/2

còn mấy ý kia chung j đặt đấy nhé mik hơi lười

Phạm Vũ Lam Khánh
19 tháng 8 2018 lúc 14:08

 ai nhanh mình k há

Kiiu🔥
19 tháng 8 2018 lúc 14:54

Khánh ơi,Khánh à

Tôi cần bạn
Xem chi tiết
Phạm Kim Cương
23 tháng 8 2018 lúc 12:28

a) x= \(\frac{-5}{12}\)

b) x = \(\frac{2}{5}\)

c) x =\(\frac{-87}{140}\)

d) x = \(\frac{109}{140}\)

e) x = \(\frac{13}{63}\)

Tôi cần bạn
23 tháng 8 2018 lúc 12:47

Làm đầy đủ nha , mk thick cho , đừng viết kết quả 

Phạm Kim Cương
24 tháng 8 2018 lúc 12:42

a) \(\frac{11}{13}\)-  (\(\frac{5}{42}\)- X ) = -(\(\frac{15}{28}\)-\(\frac{11}{13}\))

    \(\frac{5}{42}\)- X =\(\frac{11}{13}\)+\(\frac{15}{28}\)-\(\frac{11}{13}\)

   \(\frac{5}{42}\)- X =\(\frac{15}{28}\)

                X = \(\frac{5}{42}\)-\(\frac{15}{28}\)

                X = \(\frac{-5}{12}\)

b) X + \(\frac{1}{3}\)\(\frac{2}{5}\)- ( \(\frac{-1}{3}\))

    X +\(\frac{1}{3}\) = \(\frac{11}{15}\)

   X               = \(\frac{11}{15}\)-\(\frac{1}{3}\)

   X               = \(\frac{2}{5}\)

c) \(\frac{2}{3}\)X +\(\frac{5}{7}\)=\(\frac{3}{10}\)

    \(\frac{2}{3}\)X            = \(\frac{3}{10}\)-\(\frac{5}{7}\)

    \(\frac{2}{3}\)X            =\(\frac{-29}{70}\)

             X            = \(\frac{-29}{70}\)\(\frac{2}{3}\)

            X             = \(\frac{-87}{140}\)

d) \(\frac{3}{7}\)- X =\(\frac{1}{4}\)- (\(\frac{-3}{-5}\))

               X  = \(\frac{3}{7}\)-\(\frac{1}{4}\)+\(\frac{3}{5}\)

               X  = \(\frac{109}{140}\)

e) \(\frac{-21}{-13}\)X +\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{-2}{-3}\)

   \(\frac{-21}{-13}\)X              = \(\frac{-2}{-3}\)-\(\frac{1}{3}\)

    \(\frac{-21}{-13}\)X            =\(\frac{1}{3}\)

                   X             = \(\frac{1}{3}\):\(\frac{-21}{-13}\)

                   X             = \(\frac{13}{63}\)

Hk tốt

Lam Bao Ngoc
Xem chi tiết