Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
my Nguyen
Xem chi tiết
ng.nkat ank
1 tháng 12 2021 lúc 19:32

Em chụp rộng ra , đề bài thiếu

Phương Vi Vũ
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
28 tháng 9 2021 lúc 11:29

103,130,202,220,301,310,400

OH-YEAH^^
28 tháng 9 2021 lúc 11:30

103,130,112,121,202,220,211,301,310,400

Linh Sam
28 tháng 9 2021 lúc 14:05

202; 112; 400

Lê Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
30 tháng 4 2021 lúc 1:10

1/ \(B=2\pi.10^{-7}.\dfrac{NI}{r}\Rightarrow I=\dfrac{B.r}{2\pi.10^{-7}.N}=\dfrac{6,28.10^{-6}.0,05}{2\pi.10^{-7}.100}=...\left(A\right)\)

2/ \(\phi=NBS\cos\alpha=500.0,4.4.10^{-3}.\cos0^0=0,8\left(Wb\right)\)

b/ \(\xi=\dfrac{\Delta\phi}{\Delta t}=\dfrac{2.0,8-0,8}{0,02}=40\left(V\right)\)

3/ \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow-\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=-10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow k=-\dfrac{d'}{d}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow A'B'=\left|k\right|AB=\dfrac{1}{2}.AB\)

Anh ao, cung chieu, bang mot nua vat

P/s: Ban tu ve hinh

Hoàn
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
25 tháng 11 2023 lúc 14:17

 

 

1. Lý do lựa chọn đề tài

Thơ Đường luật là một thể loại thơ phổ biến trong văn học các nước khu vực văn hóa Đông Á thời trung đại (bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam). Thơ Đường luật chú trọng đối với nghệ thuật đối khá đa dạng. Thể loại này có quy tắc phức tạp và chặt chẽ thể hiện ở: luật, niêm, vần, đối và bố cục. Tìm hiểu đặc điểm hình thức thơ Đường luật là cơ sở giúp ta khám phá sự đổi mới, cách tân của thơ Nôm Đường luật của Việt Nam sau này.

2. Mục đích và phương pháp nghiên cứu

a. Mục đích nghiên cứu:

+ Nghiên cứu đặc điểm hình thức thơ Nôm Đường luật tạo tiền đề khám phá sự đổi mới, cách tân của thơ Nôm Đường luật của Việt Nam.

b. Đối tượng nghiên cứu:

+ Những bài thơ Đường luật đã học: Bánh trôi nước, Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn,...

+ Đặc điểm hình thức thơ Đường luật.

c. Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp phân tích, so sánh.

+ Phương pháp tổng hợp, khái quát.

 

B. Nội dung nghiên cứu

 

1. Phân loại các bài thơ Đường luật trong chương trình Ngữ văn THCS và THPT theo thể loại.

Trong chương trình Ngữ văn THCS và THPT, những bài thơ Đường luật được đưa vào sách giáo khoa chủ yếu thuộc ba thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật, thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. Chúng ta có thể phân loại các bài thơ Đường luật được học trong nhà trường theo thể thơ như sau:

- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật: "Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến", "Cảm xúc mùa thu - Đỗ phủ", ''Qua đèo ngang - Bà Huyện Thanh Quan", "Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến".

- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: "Sông núi nước Nam - chưa rõ tác giả", "Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh", "Thiên trường vãn vọng - Trần Nhân Tông", "Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương", "Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão".

- Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật: "Phò giá về kinh - Trần Quang Khải", "Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch", "Quốc tộ - Thiền sư Đỗ Pháp Thuận".

2. Bố cục bài thơ Đường luật

Tìm hiểu bố cục bài thơ Đường luật sẽ giúp chúng ta tiếp cận gần hơn tới nội dung tác phẩm. Bài nghiên cứu chú trọng phân tích bố cục 3 thể loại thơ Đường luật học trong chương trình Ngữ văn THCS và THPT: thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt:

- Thất ngôn bát cú Đường luật: gồm có 4 phần: Đề (Câu 1, 2) - thực (Câu 3, 4) - luận (Câu 5, 6) - kết (Câu 7, 8).

- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: gồm 4 phần: Khai - thừa - chuyển - hợp.

- Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật: gồm 4 phần: Đề - thực - luận - kết.

3. Cách gieo vần

Cách gieo vần trong bài thơ Đường luật được tuân thủ chặt chẽ. Trong bài thơ thất ngôn bát cú, tác giả cần hiệp vần bằng ở tiếng cuối cùng câu 1, 2, 4, 6, 8, ví dụ trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến: Tác giả gieo vần "a" ở cuối các câu 1, 2, 3, 4, 8 lần lượt là: "nhà" - "xa" -"gà" - "hoa" - "ta". Hay trong bài thơ "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quanh, nhà thơ cũng gieo vần "a" ở các câu 1, 2, 4, 6, 8 lần lượt là: "tà" - "hoa" - "nhà" - "gia" - "ta".

Đối với thể thất ngôn tứ tuyệt (thể tuyệt cú), nhà thơ chỉ gieo vần bằng duy nhất ở các câu 1, 2, 4, ví dụ trong bài thơ "Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão, ta có thể nhận thấy cách gieo vần này: "thu" - "ngưu" - "hầu".

4. Đối

"Đối" trong thơ Đường luật được thể hiện một cách phong phú và đa dạng. Đặc biệt trong bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật, hai câu thực và câu luận thường đối nhau. Ngoài đối ý thơ, phép đối còn được thể hiện qua từ ngữ (từ loại), hình ảnh,... Nếu đối giữa hai vế trong một câu người ta gọi là "tiểu đối". Đối giữa các câu thơ với nhau được gọi là "đại đối". Căn cứ vào sự tương phản hay thuận chiều trong vế đối, người ta chia thành hai loại đối chính: đối tương phản và đối tương đồng.

5. Niêm, luật

"Niêm" trong bài thơ thất ngôn bát cú được quy định chặt chẽ: câu 1 niêm với câu 8, câu 2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 5 và câu 6 niêm với câu 7. Còn luật là sự đối nhau về bằng - trắc trong một liên. Trong câu thơ, tiếng thứ nhất, thứ ba và thứ năm không quá lưu ý đến bằng trắc. Tiếng hai, bốn, sáu phải đối về mặt âm thanh. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt tuân thủ quy định niêm, luật như thể thất ngôn bát cú.

Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
24 tháng 5 2021 lúc 11:14

1 The meeting was canceled 3 days ago

2 She told me she was watching a film with her sister then

3 I admire the guitarist who is perfroming on the stage

4 Had it not been for Pauline's interest, the project would have been abandoned 

Phạm Uyên
24 tháng 5 2021 lúc 11:20

IV. 

1. The meeting was canceled 3 days ago.

2. She told me shewas watching a film with her sister then

3. I admire the guitarist who is performing on the stage

4. Had it not been for Pauline's interest, the project was abandoned. (chắc thế)

Dương Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Phạm Uyên
24 tháng 5 2021 lúc 11:25

III. 

A. 

1. B

2. C

3. B

4. A

5. D

B. 

1. C

2. B

3. B

4. A

5. C

Mai Thị Kiều Nhi
18 tháng 11 2021 lúc 20:30

1 b c b a d

2 c b b a c nha

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Nguyễn Ngọc Chi
Xem chi tiết
☂~ Obscurité ~☂
11 tháng 11 2021 lúc 9:51

TL

các anh chị ơi giải bài này giúp với ạ:10cm bằng bao nhiêu dm ạ?

Đáp án 1 dm

HT

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Thảo
11 tháng 11 2021 lúc 9:55

1dm nha em,trong sách có đấy sao k coi em,hồi chị = tuổi em chị thuộc hết r :)

#yuibaka

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Minh Khánh
11 tháng 11 2021 lúc 10:08

Đán án là 1dm em nhé

Chúc em Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Tứu Tuân
Xem chi tiết