Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Đoàn Hoài Linh
Xem chi tiết
Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyệt
16 tháng 7 2018 lúc 19:55

https://olm.vn/hoi-dap/question/655995.html

bạn vào đây tham khảo nha

Trần Thùy Dương
16 tháng 7 2018 lúc 20:39

Vì \(\Delta ADC\)vuông nên ta có :

Áp dụng định lí Py-ta-go :

\(AC^2=AD^2+DC^2\)(1)

Vì \(\Delta ABD\)vuông nên ta có :

Áp dụng định lí py-ta-go :

\(BD^2=AD^2+AB^2\)(2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow AC^2-BD^2=DC^2-AB^2\)

( đpcm)

cao mạnh lợi
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
10 tháng 8 2018 lúc 22:29

Kẻ đường cao thứ 2, kẻ 2 đường chéo rồi Py-ta-go

cao mạnh lợi
11 tháng 8 2018 lúc 20:48

gọi hình thang vuông là ABCD

nên AB+CD=a

và DC-AB=b

ta có \(\Delta ADC\)vuông ở D 

\(\Rightarrow\)\(AD^2+DC^2=AC^2\left(1\right)\)

Xét \(\Delta DAB\)vuông ở A 

\(\Rightarrow DA^2+AB^2=DB^2\)

Từ (1) và (2) suy ra 

\(AC^2-DB^2=\left(AD^2+DC^2\right)-\left(DA^2+AB^2\right)\)

                        \(=DC^2-AB^2\)

                        \(=\left(DC-AB\right)\times\left(DC+AB\right)\)

                         =b\(\times\)a    

Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
1 tháng 8 2016 lúc 21:09

à thôi mn không cần phải làm nữa
 

Wolf Joker
Xem chi tiết
redf
6 tháng 11 2015 lúc 15:38

tick cho mình rồi mình giải cho

tran khanh my
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
1 tháng 8 2016 lúc 21:19

Giả sử ABCD là một hình thang vuông,   góc A = góc D = 900 (ở đây mk chỉ xét 1 TH đáy nhỏ AB,đáy lớn CD,TH còn lại t.tự)

=>tam giác ABD và tam giác ADC vuông tại A và D

Xét tam giác ABD vuông tại A: \(BD^2=AB^2+AD^2\) (đ/l Pytago)

Xét tam giác ADC vuông tại D : \(AC^2=AD^2+CD^2\) (đ/l Pytago)

\(=>AC^2-BD^2=AD^2+CD^2-\left(AB^2+AD^2\right)=CD^2-AB^2=\left(CD-AB\right).\left(CD+AB\right)\)

\(CD-AB=b;CD+AB=a\)

\(=>AC^2-BC^2=a.b\)

Vậy...........................

Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
nguyen mai huong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 8 2015 lúc 16:42

+ Bạn vẽ hình như sau: hình thang cân ABCD có đáy nhỏ là AB và đáy lớn là CD

+ Từ C và D hạ lần lượt các đường vuông góc với AB lần lượt cắt AB tại E và F

+ Xét hai tam giác vuông BCE và tam giác vuông ADF có

CE=DF (đường cao của hình thang

BC=AD (hai cạnh bên hình thang cân)

^ADF=^BCE (cùng phụ với ^ADC=BCD)

=> tg BCE=tg ADF (c.g.c) => AF=BE=2AF

+ Xét tam giác vuông BDF có

\(BD^2=DF^2+BF^2=DF^2+\left(AB+AF\right)^2\)

+ Xét tg vuông ADF có

\(AD^2=DF^2+AF^2\)

=> \(BD^2-AD^2=DF^2+\left(AB+AF\right)^2-DF^2-AF^2=\)

\(=AB^2+AF^2+2AB.AF-AF^2=AB\left(AB+2AF\right)=AB.CD\)