Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
yurikaty Lê
8 tháng 7 2017 lúc 9:18

33333.33334

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Thành
8 tháng 7 2017 lúc 8:39

33333 x 33334

Bình luận (0)
Phương Thảo Linh 0o0
8 tháng 7 2017 lúc 8:40

33333x 33334= 1111122222

Bình luận (0)
fhgghkk
Xem chi tiết
Đinh Nam Mạnh Đức
11 tháng 7 2017 lúc 11:01

=33333,33334 nhé bạn

Bình luận (0)
Lưu Huyền Trang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
21 tháng 7 2015 lúc 21:18

Gọi 2 số đó là n và n+1; ta có:

n(n+1) = 1111122222 = 33333 . 33334

=> n = 33333 ; n+1 = 33334

=> A = 33333 . 33334

Bình luận (0)
nguyễn thị ánh ngọc
21 tháng 7 2015 lúc 21:20

 Đinh Tuấn Việt đúng đó

 

Bình luận (0)
hfgdhdr
22 tháng 9 2017 lúc 19:50

A = 33333 . 33334

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Uy Vũ
21 tháng 3 2022 lúc 14:33

a=1111122222

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hà
Xem chi tiết
Đinh Nam Mạnh Đức
11 tháng 7 2017 lúc 11:02

=33333,33334

Bình luận (0)
GV
13 tháng 9 2018 lúc 14:13

Bạn xem lời giải của bạn Đức Nhật Huỳnh ở đường link dưới nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Thị Thảo Ly - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Hạ Long
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
20 tháng 8 2016 lúc 19:39

 Hình như đây là 1 bài toán lớp 7. Bạn có thể giải theo cách đặt ẩn theo những bạn đã làm ở trên nhưng hình như lớp 7 chưa có đặt ẩn thì phải. 
Mình sẽ chỉ bạn phương pháp giải chi tiết theo cách lớp 7 như sau: 
1) Dự đoán kết quả (tính trong đầu): 
Dạng bài phân tích số, đa thức hay tính giá trị biểu thức thật ra là chứng minh đẳng thức A = B và 1 vế B đã bị giấu đi. Nếu biết cụ thể 2 vế thì chứng minh dễ hơn nhiều. 
Bấm máy tính, ta có: 
12 = 3.4 
1122 = 33.34 
111222 = 333.334 
11112222 = 3333.3334 
.... 
Có lẽ bạn đã nhận ra quy luật rồi, vậy bắt đầu chứng minh: 
Ta có: 111222 = 111000 + 222 = 111.1000 + 111.2 = 111(1000 + 2) = 111(999 + 3) = 111.3(333 + 1) 
=333.334 (đpcm) 
Đơn giản vậy thôi nếu biết trước kết quả, đây là 1 phương pháp bổ ích bạn nên tận dụng^^

Bình luận (0)
GV
13 tháng 9 2018 lúc 14:11

Bạn xem lời giải của bạn Đức Nhật Huỳnh ở đường link dưới nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Thị Thảo Ly - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Gì Tên
Xem chi tiết
Không Tên
13 tháng 10 2018 lúc 19:16

Gọi 2 số tự nguyên liên tiếp là:  và  a+1

Tích của chúng là:  A  =  a(a+1)

Nếu:  a = 2k thì chia hết cho 2  Nếu:  a = 2k+1 thì:  a+1 = 2k+2   chia hết cho 2  =>  A  chia hết cho 2

=>  đpcm

Bình luận (0)
Gia Đình Là Số 1
Xem chi tiết
Khôi Nobi
7 tháng 12 2018 lúc 21:56

A/tích của 2 số tự nhiên liên tiếp =>\(a\left(a+1\right)\)

Th1: Nếu a là số chẵn ta được

Số chẵn .(Số chẵn+1)

\(\Rightarrow a:2\)

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)⋮2\)

Th1: Nếu a là số lẻ ta được

Số lẻ .(Số lẻ+1)

=Số lẻ.Số chẵn\(\Rightarrow a+1⋮2\)

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)⋮2\)

B/ CM tương tự

Bình luận (0)

a)Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là n;n+1(n ∈ N)
Để n(n+1) chia hết cho hai => n có hai trường hợp
Nếu n chia hết cho 2 => n(n+1) chia hết cho 2(1)
Nếu n không chia hết cho 2 => n = 2k+1 => n+1 = 2k+1+1 = 2k+2 chia hết cho 2(2)
Từ (1); (2)
 => tích của hai số tự nhiên liên tiếp luôn luôn chia hết cho 2 

b) Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là T = a * (a + 1) * (a + 2) 
-Chứng minh T chia hết cho 2: Chỉ có 2 trường hợp 
+Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn) => T chia hết cho 2
+Nếu a chia 2 dư 1 (a lẻ) => a + 1 chia hết cho 2 => T chia hết cho 2 
-Chứng minh T chia hết cho 3: Có 3 trường hợp
+Nếu a chia hết cho 3 => T chia hết cho 3 
+Nếu a chia 3 dư 1 => a + 2 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
+Nếu a chia 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3 
2 và 3 nguyên tố cùng nhau
=> T chia hết cho 2.3 = 6 

Bình luận (0)
hihu
7 tháng 12 2018 lúc 22:00

a) Ta thấy trong 2 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn sẽ có 1 số chia hết cho 2

nên tích của chúng cũng chia hết cho 2

b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6

Bình luận (0)
Ha Phuong Anh
Xem chi tiết