Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quốc Khánh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
1 tháng 2 2017 lúc 15:27

33000 = ( 33 )1000 = 271000

42000 =( 42 )1000 = 161000

Vì 271000 > 161000 nên 33000 > 42000

Nguyen Mai Hang
1 tháng 2 2017 lúc 15:29

Ta co :    33000 = (3.3)1000 = 91000

              42000 = (4.2)1000 = 81000

Vì : 9 > 8 nên 91000 > 81000

Vay 33000 > 42000

k mk nha bn

Đỗ Hồ Hương Giang
1 tháng 2 2017 lúc 15:30

Ta có:

3^3000=(3^3)^1000=27^1000

4^2000=(4^2)^1000=16^1000

Vì 27>16

=>27^1000>16^1000

vậy 3^3000>4^2000

NGUYỄN VĂN TOÀN
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
13 tháng 8 2020 lúc 16:09

Ta giả sử \(4\) và \(\sqrt{7}\) (*) là \(a\) và \(b\left(a,b>0\right)\) thì ta có điều hiển nhiên sau : \(a+b>a-b\)

Đặt căn ở hai bên ta được : \(\sqrt{a+b}>\sqrt{a-b}\)

Thế (*) vào ta được : \(\sqrt{4+\sqrt{7}}>\sqrt{4-\sqrt{7}}\)

Do VT > VP nên trừ ở VP đi một số thực dương sẽ không đổi chiều dấu 

Nên ta suy ra được \(\sqrt{4+\sqrt{7}}>\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}\)

Hay viết cách khá là \(A>B\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Tú
13 tháng 8 2020 lúc 16:11

A=Căn ( 4 + căn 7) ...... B= Căn ( 4 - Căn 7 ) - Căn 2
xét:
Nếu A < B
Thì Căn (4 + căn 7) > Căn (4 - Căn7) - Căn 2
Nếu Căn (4+ căn 7) = 0
Thì Căn (4+Căn7) - Căn 2 = 0
Mà B= Căn (4 - Căn 7) ( Tức nhỏ hơn Căn (4 + căn 7)
=> A > B

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hậu
8 tháng 5 2016 lúc 18:55

Gọi 72010 ở A là tử số

Gọi 7 mũ 2010 ở câu B là tử số ( máy ko viết được số mũ )

Còn lại ở cả 2 câu đều là mẫu số

So sánh 2 phan số có cùng tử số thì :

---- A<B

Rinne Tsujikubo
8 tháng 5 2016 lúc 18:50

ta có:

\(A=\frac{7^{2010}+1}{7^{2010}-1}=\frac{7^{2010}-1+2}{7^{2010}-1}\)

                          \(=1+\frac{2}{7^{2010}-1}\)

\(B=\frac{7^{2010}-1}{7^{2010}+1}=\frac{7^{2010}+1-2}{7^{2010}+1}\)

                         \(=1-\frac{2}{7^{2010}+1}\)

vì \(1+\frac{2}{7^{2010}-1}>1-\frac{2}{7^{2010}+1}\)nên:\(A>B\)

Nguyễn Duy Hậu
8 tháng 5 2016 lúc 19:02

Liệu ai đúng vậy ?

AI ĐÚNG THÌ NÓI LUÔN CHO NGƯỜI TA CÒN BIẾT

Nguyễn Thanh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 11 2016 lúc 21:43

Đô thị hóa đới ôn hòa:

Có tỉ lệ dân đô thị cao, hơn 75% dân cư sinh sống trong các đô thị.
- Tập trung nhiều đô thị nhất thế giới, có các siêu đô thị.
- Các đô thị phát triển theo quy hoạch.
- Các đô thị mở rộng kết nối với nhau liên tục thành chuỗi đô thị hay chùm đô thị.
- Lối sống đô thị đã phổ biến trong phần lớn dân cư.
 

Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 11 2016 lúc 21:45

Đô thị hóa đới nóng:

Tính tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị:
Châu Âu là X 100% = 30,4%

Châu Á là X 100% = 146,67%

Châu Phi là X 100% = 120,0%

Bắc Mĩ là X 100% = 17,19%

Nam Mĩ là X 100% = 92,68%

Như vậy, tốc độ đô thị hoá không giống nhau. Châu Á tăng nhanh nhất, sau đó đến châu Phi, Nam MT, châu Âu rồi đến Bắc Mĩ.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-3-trang-38-sgk-dia-li-7-c90a12709.html#ixzz4QqLneSn3

Huỳnh Ngọc Hằng
22 tháng 12 2016 lúc 15:20

quá trình đô thị hóa ở đới ôn hòa phát triển nhanh hơn đới nóng

Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Khách vãng lai
6 tháng 8 2020 lúc 16:47

x > y

'-'

Khách vãng lai đã xóa

Có \(x=\frac{2020}{2019}\) và \(y=\frac{2021}{2020}\). Xét phần hơn

Có \(x-1=\frac{2020}{2019}-1=\frac{2020}{2019}-\frac{2019}{2019}=\frac{1}{2019}\)

Có \(y-1=\frac{2021}{2020}-1=\frac{2021}{2020}-\frac{2020}{2020}=\frac{1}{2020}\)

Vì \(\frac{1}{2019}>\frac{1}{2020}\Leftrightarrow\frac{2020}{2019}>\frac{2021}{2020}\Rightarrow x>y\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 8 2020 lúc 16:48

\(1-\frac{2020}{2019}=-\frac{1}{2019}\)

\(1-\frac{2021}{2020}=-\frac{1}{2020}\)

\(-\frac{1}{2019}< -\frac{1}{2020}\Rightarrow1-\frac{2020}{2019}< 1-\frac{2021}{2020}\)

Trừ cả hai vế cho 1

\(\Rightarrow-\frac{2020}{2019}< -\frac{2021}{2020}\)

\(\Rightarrow\frac{2020}{2019}>\frac{2021}{2020}\)

Khách vãng lai đã xóa
Võ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
4 tháng 5 2017 lúc 10:45

Ta có \(10A=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=\frac{10^{12}-1-9}{10^{12}-1}=1-\frac{9}{10^{12}-1}\)

\(10B=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+1+9}{10^{11}+1}=1+\frac{9}{10^{11}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{12}-1}< \frac{9}{10^{11}+1};1=1\Rightarrow1-\frac{9}{10^{12}-1}< 1+\frac{9}{10^{11}+1}\Rightarrow\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)

Suy ra\(A< B\)

Bùi Thế Hào
4 tháng 5 2017 lúc 10:50

\(A=\frac{10^{11}-1}{10^{12}-1}\) => \(10A=\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}=\frac{10^{12}-1-9}{10^{12}-1}\)

=> \(10A=1-\frac{9}{10^{12}-1}\)=> 10A < 1

\(B=\frac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\) => \(10B=\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}=\frac{10^{11}+1+9}{10^{11}+1}\)

=> \(10B=1+\frac{9}{10^{11}+1}\)=> 10B > 1

=> 10B > 10A => B > A

ĐS: B > A

Hoàng Nhi
4 tháng 5 2017 lúc 10:50

Ta có: 10A = \(\frac{10^{12}-10}{10^{12}-1}\)= 1 - \(\frac{9}{10^{12}-1}\) < 1 ( vì \(\frac{9}{10^{12}-1}\)\(\ne\)0 )
          10B = \(\frac{10^{11}+10}{10^{11}+1}\)= 1 + \(\frac{9}{10^{11}+1}\)> 1 ( vì \(\frac{9}{10^{11}+1}\)\(\ne\)0 )
Do đó: 10A < 1 < 10B
 \(\Rightarrow\)10A < 10B
 \(\Rightarrow\)A < B
Vậy: A < B.
- Đúng thì k cho mình nhé!!

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Aragon
28 tháng 4 2016 lúc 20:51

2016m-2017<2016n+1

Nguyễn Thu Hà
28 tháng 4 2016 lúc 20:52

pạn giải rõ hơn cko mk đk ko ạ

Aragon
28 tháng 4 2016 lúc 20:56

nhân 2016 vào bpt m<n ta đc:

2016m<2016n

rồi sau đó bạn lập luận cái còn lại

tong khanh trang
Xem chi tiết