Những câu hỏi liên quan
Trần Anh Thư
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
10 tháng 7 2017 lúc 13:52

Bài 3 : 

b) Ta có 1+ 2 + 3 +4 + ...+ x =15

Nên \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=15\)

\(x\left(x+1\right)=30\)

=> \(x\left(x+1\right)=5.6\)

=> x = 5

Bài 2:

h; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\)  + 50% + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)

    \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(\dfrac{1}{2}\)  + \(x\) = \(\dfrac{1}{10}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) + \(x\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

     \(x\) \(\times\) (\(\dfrac{2}{3}\) + 1) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{10}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

      \(x\) \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = \(\dfrac{-2}{5}\)

      \(x\)         = \(\dfrac{-2}{5}\)\(\dfrac{5}{3}\)

      \(x\)         =   - \(\dfrac{6}{25}\) 

Lớp 5 chưa học số âm em nhé. 

Bài 3:

a;  (\(x\) + 2) + (\(x\) + 4) + (\(x+6\)) + ... + (\(x+100\)) = 6000

     \(x\) + 2 + \(x\) + 4 + ... + \(x\) + 2 + 4 + 6 + ... + 100 = 6000

    (\(x\) + \(x\) + \(x\) + ... + \(x\)) + (2 + 4 + ... + 100) = 6000

     Xét dãy số 2; 4; ...;100;

Đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 2 = 2

Số số hạng của dãy số trên là: (100 - 2) : 2 + 1 = 50 (số)

 Theo bài ra ta có:

   \(x\) \(\times\) 50 + (100 + 2) \(\times\) 50 : 2 = 6000

   \(x\) \(\times\) 50 + 102 x 50 : 2 = 6000

    \(x\) \(\times\) 50 + (102 : 2) x 50 = 6000

    \(x\) x 50 + 51 x 50 = 6000

   \(x\) \(\times\) 50 + 2550 = 6000

    \(x\) x 50 = 6000 - 2550

    \(x\) x 50 = 3450

    \(x\) x 50 = 3450

   \(x\)           = 3450 : 50

   \(x\)           = 69

  

 

            

 

Trịnh dũng
Xem chi tiết
DũnG DoNt CaRe
18 tháng 2 2022 lúc 15:25

.

Ngô Quỳnh Mai
Xem chi tiết

     Bài 1:

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{15}{16}\) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{4}{16}\) = 2

\(x\) \(\times\) (\(\dfrac{15}{16}\) - \(\dfrac{4}{16}\)) = 2

\(x\) \(\times\) \(\dfrac{11}{16}\) = 2

\(x\) = 2 : \(\dfrac{11}{16}\)

\(x\) = 2 x \(\dfrac{16}{11}\)

\(x\) = \(\dfrac{32}{11}\)

 

Bài 2: 1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}\) = 1 : \(\dfrac{2011}{2012}\)

1 + 2\(\times\) ( \(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{2\times6}\) + \(\dfrac{1}{2\times10}\) + ... + \(\dfrac{2}{2\times x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\)(\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{2012}{2011}\)

1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x\times\left(x+1\right)}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

1 + 2\(\times\)(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + ... + \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

 1 + 2 \(\times\) (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\)) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

  1 + 1 - \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) = 1 + 1 - 1  - \(\dfrac{1}{2011}\)

    \(\dfrac{2}{x+1}\) =  2 - 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

  \(\dfrac{2}{x+1}\)  = 1 - \(\dfrac{1}{2011}\)

     \(\dfrac{2}{x+1}\) = \(\dfrac{2010}{2011}\)

       \(x\) + 1 = 2 : \(\dfrac{2010}{2011}\)

        \(x\) + 1 = \(\dfrac{2011}{1005}\)

         \(x\) = \(\dfrac{2011}{1005}\) - 1  = \(\dfrac{1006}{1005}\)(loại vì \(\dfrac{1006}{1005}\) không phải là số tự nhiên)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 

 

 

Bài 3:

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) (2017 - 1) = 2

\(\dfrac{x}{16}\) \(\times\) 2016 = 2

 \(\dfrac{x}{16}\)             = 2 : 2016

 \(\dfrac{x}{16}\)            = \(\dfrac{1}{1008}\)

   \(x\)             = \(\dfrac{1}{1008}\) x 16

  \(x\) = \(\dfrac{1}{63}\)

    

Mai Anh
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
2 tháng 7 2018 lúc 16:19

a,

Ta có:

\(\frac{11}{12}-\left(\frac{2}{5}+x\right)=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{55}{60}-\frac{60\left(\frac{2}{5}+x\right)}{60}=\frac{40}{60}\)

\(\Leftrightarrow\frac{55}{60}-\frac{24+60x}{60}=\frac{40}{60}\)

=> 55-24-60x=40

<=> 31-60x=40

<=> x=-3/20

Mấy câu còn lại cũng tương tự thế đó

Nghiêm Nhật Minh
Xem chi tiết
Nghiêm Nhật Minh
18 tháng 7 2023 lúc 16:55

Giúp me với

 

Triệu Hoàng Tùng
Xem chi tiết
Triệu Hoàng Tùng
Xem chi tiết
Duy Khánh
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
24 tháng 8 2023 lúc 20:40

\(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+...+\dfrac{1}{\left(x-1\right)\times x}=\dfrac{15}{16}\)

\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{15}{16}\)

\(1-\dfrac{1}{x}=\dfrac{15}{16}\)

\(\dfrac{1}{x}=1-\dfrac{15}{16}=\dfrac{16}{16}-\dfrac{15}{16}\)

\(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{16}\)

\(\Rightarrow x=16\)

NGUYỄN NGỌC BẢO NHI
24 tháng 8 2023 lúc 20:37

?

Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
25 tháng 8 2019 lúc 20:54

\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(3x-\frac{1}{2}=2x-\frac{1}{2}+5\)

\(3x-\frac{1}{2}-2x-\frac{1}{2}+5=0\)

\(3x-2x-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}+5=0\)

\(x-0+5=0\)

\(x+5=0\)

\(x=0-5=-5\)