Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vân Ngọc Hà
Xem chi tiết
Hà Thị Thanh Huyền
15 tháng 10 2021 lúc 8:12
Giây, thế kỷ
Khách vãng lai đã xóa
🏹 Alexander 🏹
15 tháng 10 2021 lúc 8:13

2.1. Từ ghép chính phụ ( từ ghép phân loại )

Là loại từ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho nhau, trong đó tiếng chính thường có nghĩa rộng, bao quát một sự việc, hành động, sự vật. Tiếng phụ thường đứng sau tiếng chính, có nhiệm vụ bổ nghĩa cho tiếng chính. Loại từ ghép này có tính phân nghĩa rõ ràng.

2.2 Từ ghép đẳng lập ( từ ghép tổng hợp)

2 hoặc nhiều từ tạo thành từ ghép đẳng lập đều có nghĩa và bình đẳng về mặt ngữ pháp, không có từ nào được xem là từ chính và ngược lại.

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Hữu Bình
Xem chi tiết

Đoạn tổng – phân – hợp là đoạn văn phối hợp diễn dịch với qui nạp. ... Những câu triển khai ý được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét, đánh giá hoặc nêu suy nghĩ…để từ đó đề xuất nhận định đối với chủ đề, tổng hợp, khẳng định, năng cao vấn đề.

Khách vãng lai đã xóa
jggjfjf
Xem chi tiết
Trần Hiếu Anh
Xem chi tiết

tổng hợp nhé

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 5 2018 lúc 6:56

- Phân tích là căn cứ vào quan hệ nội bộ của đối tượng

- Phân tích theo các mối quan hệ nguyên nhân – kết quả, quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan, phân tích dựa theo sự đánh giá chủ quan của người lập luận.

- Yêu cầu của một lập luận phân tích:

+ Xác định vấn đề phân tích.

+ Chia vấn đề thành những khía cạnh nhỏ.

+ Khái quát tổng hợp.

Dương
Xem chi tiết
Vyyvvyyvvyyv
19 tháng 2 2020 lúc 19:36

Đoạn tổng - phân - hợp là đoạn nghị luận mà ta đi theo hướng triển khai luận điểm rồi từ đó suy ra các luận cứ để chứng minh và rồi khẳng định lại luận điểm, đúc kết tạo thành một nhận định mới phù hợp với nhận định ban đầu và được nâng cao hơn so với nhận định ban đầu.

Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
19 tháng 2 2020 lúc 22:12

- Trước hết nó là một đoạn văn (cái này có vẻ thừa với bạn).

- Trong đoạn văn này, câu mở đầu nêu nội dung chủ đề (câu chủ đề), những câu sau phân tích, làm rõ ý cho câu chủ đề. Câu văn cuối đoạn tổng hợp lại nội dung của đoạn (nhưng không lặp lại ý chủ đề đâu), để đoạn văn có giá trị hơn thì câu cuối đoạn thường mang ý nghĩa mở rộng, nâng cao vấn đề. Ví dụ : phân tích tính cách, phẩm chất của nhân vật, câu cuối đoạn có thể khẳng định hình ảnh nhân vật đó là hình ảnh tiêu biểu cho một thế hệ gì đấy... nói chung là mở rộng vấn đề ra nhưng ko lạc đề (mình ko nêu ví dụ cụ thể được vì ko biết bạn học khối mấy).

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Dương
19 tháng 2 2020 lúc 22:18

mik học khối 8 bạn nêu luô vd đi

Khách vãng lai đã xóa
ngoc chi dinh thi
Xem chi tiết
Đinh Huyền Linh
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Vyyvvyyvvyyv
19 tháng 2 2020 lúc 19:36

Đoạn tổng - phân - hợp là đoạn nghị luận mà ta đi theo hướng triển khai luận điểm rồi từ đó suy ra các luận cứ để chứng minh và rồi khẳng định lại luận điểm, đúc kết tạo thành một nhận định mới phù hợp với nhận định ban đầu và được nâng cao hơn so với nhận định ban đầu.

Khách vãng lai đã xóa