Viết một câu ghép nói về mong ước của trẻ em và xác định chủ ngữ, vị ngữ câu ghép đó.
Đặt câu và xác định chủ ngữ, vị ngữ 2 câu ghép nói trực tiếp bằng dấu câu 2 câu ghép nới bằng quan hệ từ 2 câu ghép nới bằng cặp quan hệ từ
Câu 2. Đặt 1 câu ghép có cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả nói về ước mơ của em.
Câu 3. Đặt 1 câu ghép có đại từ tham gia bộ phận chủ ngữ hoặc danh từ tham gia bộ phận vị ngữ nói về sở thích của em. gấp
Nếu em có thể biến ước mơ của mình thành hiện thực, em sẽ làm bác sĩ
Tôi thích đọc sách
Câu 1: Nếu em được ước một điều ước, em sẽ ước đc trở thành bác sĩ.
Câu 2: Cậu ấy rất thích xem hoạt hình.
dựa vào nội dung của bài văn chổi biếc của Bùi Sĩ Can ,em hãy đặt 1 câu ghép nói về chồi cây.Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong câu ghép mà em vừa đặt
Câu 10:Viết 1 câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng: đâu - đấy. Sau đó xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt.
Câu 10:Viết 1 câu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng: đâu - đấy. Sau đó xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa đặt
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu ghép sau đây:
Dù ai nói ngả, nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Dù ai (CN) / nói ngả, (VN) / nói nghiêng (VN),
Lòng ta (CN) / vẫn vững như kiềng ba chân (VN).
VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN TỪ 5 ĐẾN 7 CÂU VỀ TẢ NGOẠI HÌNH MỘT NGƯỜI MÀ EM BT
LƯU Ý NHA LÀ CÓ CÂU GHÉP XÁC ĐỊNH CHỦ NGỮ VỊ NGỮ
MIK SẼ TICK CHO BN LM ĐẦU TIÊN
Một trong những người thân yêu nhất của em là bà ngoại. Từ lúc em mới chào đời, bà đã ru em bằng những lời ru ngọt ngào của làng quê xứ Quảng mến thương.
Ngoại em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi, dáng người nhỏ nhắn, thanh mảnh. Đôi mắt bà rất sáng, bà nhìn em với ánh mắt hiền dịu đầy yêu thương. Khuôn mặt xương xương của bà đã hằn in những nếp nhăn vì năm tháng. Mái tóc bà bạc phơ, óng ánh, búi gọn gàng sau gáy. Tiếng nói nhẹ nhàng của bà nghe êm dịu vô cùng. Mỗi lần nghe bà gọi, em lại thấy yêu bà nhiều hơn. Bà đã truyền cho em bao yêu thương, tưởng như thời còn bé được nằm trong lòng bà nghe bà ru, bà hát. Những ngày thơ ấu, em được sống trong tình thương bao la của bà. Bà bao giờ cũng yêu quý và chăm sóc em chu đáo. Bằng những lời hát êm ái, những câu chuyện cổ tích li kì, bà đã ru em say nồng giấc ngủ. Em lớn lên từ lời ru ngọt ngào ấy.
Một trong những người thân yêu nhất của em là bà ngoại. Từ lúc em mới chào đời, bà đã ru em bằng những lời ru ngọt ngào của làng quê xứ Quảng mến thương.
Ngoại em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi, dáng người nhỏ nhắn, thanh mảnh. Đôi mắt bà rất sáng, bà nhìn em với ánh mắt hiền dịu đầy yêu thương. Khuôn mặt xương xương của bà đã hằn in những nếp nhăn vì năm tháng. Mái tóc bà bạc phơ, óng ánh, búi gọn gàng sau gáy. Tiếng nói nhẹ nhàng của bà nghe êm dịu vô cùng. Mỗi lần nghe bà gọi, em lại thấy yêu bà nhiều hơn. Bà đã truyền cho em bao yêu thương, tưởng như thời còn bé được nằm trong lòng bà nghe bà ru, bà hát. Những ngày thơ ấu, em được sống trong tình thương bao la của bà. Bà bao giờ cũng yêu quý và chăm sóc em chu đáo. Bằng những lời hát êm ái, những câu chuyện cổ tích li kì, bà đã ru em say nồng giấc ngủ. Em lớn lên từ lời ru ngọt ngào ấy.
Hình ảnh cô giáo Hương vẫn còn in đậm trong trí nhớ của em. Cô là người đầu tiên dạy em năm lớp Một ở trường Tiểu học. Cô Hương có dáng người thon thả và cân đối. Các thầy cô ở trường thường gọi cô là người mẫu. Em không biết chính xác cô cao bao nhiêu, chỉ đoán chừng một mét sáu mươi trở lên. Cô còn rất trẻ. Nước da trắng hồng làm cho khuôn mặt của cô thêm rạng rỡ. Mái tóc dài buông xoã ngang lưng, đen mượt tô điểm thêm cho sự dịu dàng của cô. Thỉnh thoảng những làn gió thổi làm mái tóc bồng bềnh của cô nhấp nhô như làn sóng gợn. Cô Hương có cặp mắt đen nhánh, mở to như biết nói. Đôi mắt ấy thật trìu mến khi cô nhìn chúng em đang chăm chỉ học. Đôi mắt ấy buồn rười rượi mỗi khi chúng em không thuộc bài và không vâng lời cô. Mỗi khi cô tiếp xúc với mọi người, nụ cười của cô luôn nở trên môi trông rất thân thiện.
Viết 1 cấu ghép có sử dụng cặp từ hô ứng : đâu-đấy.Sau đó xác định chủ ngữ,vị ngữ trong câu vừa đặt.
- Bạn của tôi ở đâu, tôi ở đấy.
Chủ Ngữ 1: Bạn của tôi
Văn Ngữ 1: ở đâu
Chủ Ngữ 2: tôi
Vị Ngữ 2: ở đấy
Bài 5: Xác định câu ghép trong đoạn văn sau và tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu của câu ghép đó:
Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận. Những hàng tre xanh chạy dọc theo bờ sông. Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra sông hóng mát. Trong sự yên lặng của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.
Giúp mình với
CN: sông
VN: nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận
CN: Những hàng tre xanh
VN: chạy dọc theo bờ sông.
TN: chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống
CN:em
VN: lại ra sông hóng mát.
TN: Trong sự yên lặng của dòng sông
CN: em
VN: nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh
CN: lòng em
VN: trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng. =)
Câu ghép :
`-` Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn / buông xuống, em // lại ra sông hóng mát.
TN CN1 VN1 CN2 Vn2
`-` Trong sự yên lặng của dòng sông, em / nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng
TN CN1 VN1
tre xanh và lòng em // trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.
CN2 VN2