Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lenadz
Xem chi tiết
Trà Sữaa
Xem chi tiết

Do AM và BD là hai trung tuyến của tam giác ABC cắt nhau tại I nên I là trọng tâm của tam giác ABC, ta có: 
Ta có K là trọng tâm tam giác ACE nên  (2)
Mà BD = DE từ (1) và (2) suy ra BI = EK (3) . Mặt khác, ta lại có: và  suy ra ID = KD ( do BD = ED ) nên  (4). Từ (3) và (4) suy ra BI = IK = KE.

tích nha

Trà Sữaa
9 tháng 4 2016 lúc 21:46

GIÚP MÌNH ĐI!!!!

Xuân Qúy Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Devil
15 tháng 5 2016 lúc 9:48

1.gọi giao của BD và CE là O

ta có: OB=2/3 BD=> OB=2/3  x 9=6

ta có: OC=2/3 EC=> OC=2/3  x12=8

ta có:\(OC^2+OB^2=6^2+8^2=36+64=100\)

\(BC^2=10^2=100\)

=> tam giác OBC vuông tại O=> BD_|_CE tại O

Hoàng Tử của dải Ngân Hà
15 tháng 5 2016 lúc 9:52

1.gọi giao của BD và CE là O

ta có: OB=2/3 BD=> OB=2/3  x 9=6

ta có: OC=2/3 EC=> OC=2/3  x12=8

ta có:$OC^2+OB^2=6^2+8^2=36+64=100$OC2+OB2=62+82=36+64=100

$BC^2=10^2=100$BC2=102=100

=> tam giác OBC vuông tại O=> BD_|_CE tại O

NGUYỄN TRẦN THẢO HƯƠNG
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Devil
24 tháng 11 2016 lúc 21:39

A B C D E I K M T

gọi giao của BK và CI là T

ta có : Ab=AC=>tam giác ABC cân tại A

=> góc ABC= góc ACB

ABD=180o-ABC

ACE=180o-ACB

=> góc ABD= góc ACE

xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

BD=CE(gt)

góc ABD=góc ACE

AB=AC(gt)

=> tam giác ABD=tam giác ACE(c.g.c)

=> AK=AE=> tam giác AKE cân tại A

MB=MC

BD=CE

MD=MB+BD

ME=MC+CE

=> MD=ME

tam giác AKE cân tại A có AM là đường trung tuyến=> AM đồng thời là phân giác góc KAE(1)

xét 2 tam giác vuông KBD và ICE có:

góc D= góc E(tam giác AKE cân tại A)

DB=EC(gt)

=>tam giác KBD=tam giác ICE(CH-GN)

=>KD=IE

AD=AE

AK=AD-DK

AI=AE-IE

=> AK=AI

xét 2 tam giác vuông AKB và tam giác AIC có:

AK=AI(cmt)

AB=AC(gt)

=>tam giác AKB=tam giác AIC(CH-CGV)

=> AT là tia phân giác góc KAE(2)

từ (1)(2)=> AI trùng AM=> A,M,T thẳng hàng

=> AM,BK,CT đồng quy tại T

đsdfdfd
24 tháng 11 2016 lúc 19:15

bang 8

Thái Viết Nam
24 tháng 11 2016 lúc 19:56

Khó thế! Phần nào vậy bạn
 

Neon 999
Xem chi tiết
Xuandung Nguyen
Xem chi tiết
Xuandung Nguyen
8 tháng 8 2017 lúc 19:54

ai trả lời đúng vầ nhanh nhất sẽ nhận k

Trần Thị Hồng
23 tháng 4 2019 lúc 15:23

ta có BD=ED(gt)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}BD=\frac{2}{3}ED\Rightarrow BI=ED\left(1\right)\)

\(BD=ED\Rightarrow\frac{1}{3}BD=\frac{1}{3}ED\Rightarrow ID=DK\)

lại có:\(DE=\frac{1}{3}DE+\frac{1}{3}DE+\frac{1}{3}DE\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}DE=DK+ID\left(DK=ID\right)\)

\(\Rightarrow KE=IK\left(2\right)\)

từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow BI=IK=KE\)

Truong Ducngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
25 tháng 12 2021 lúc 10:55

a ) Δ ADB = Δ CDE

Xét Δ ADB và Δ CDE , có :

AD = CD ( gt )

DB = DE ( gt )

AC : cạnh chung

Do đó : Δ ADB = Δ CDE ( c.c.c)

b ) Góc BCE là góc vuông

Vì Δ ADB = Δ CDE

= > Góc ABC = góc BCE ( hai góc tương ứng )

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đăng  Quân
25 tháng 12 2021 lúc 12:39

đánh giá của em về ý kiến : có thể nói không đúng sự thật nếu không bị phát hiện vẫn được gọi là trung thực

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đức Phát
11 tháng 12 2022 lúc 21:45

kocos c. hả

phạm quý đạt
Xem chi tiết