Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thái Sơn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 12 2021 lúc 19:19

\(M_X=8\cdot2=16đvC\)

\(M_Y=15\cdot2=30đvC\)

\(M_Z=32\cdot2=64đvC\)

Trần Thái Sơn
Xem chi tiết

Tỉ khối của một khí A với khí B là tỉ số về khối lượng mol của khí A so với khí B.

a) \(d_{\dfrac{X}{H_2}}=8\Rightarrow M_X=8.M_{H_2}=8.2.M_H=8.2.1=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

b) \(d_{\dfrac{Y}{H_2}}=15\Rightarrow M_Y=15.M_{H_2}=15.2.M_H=15.2.1=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

c) \(d_{\dfrac{Z}{H_2}}=32\Rightarrow M_Z=32.M_{H_2}=32.2.M_H=32.2.1=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Trần Thái Sơn
Xem chi tiết

Câu này mình làm rồi nha!

Trần Bảo Linh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 10 2023 lúc 23:00

Gọi CTTQ là : XO3 

\(a,\rightarrow M_A=80\)

\(\rightarrow M_X=80-\left(16.3\right)=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy X là S ( lưu huỳnh )

\(\%m_{S\left(SO_3\right)}=\dfrac{32}{80}.100\%=40\%\)

 

Minhh Anhh
Xem chi tiết
Anh Khôi Đặng Nguyễn 6c...
Xem chi tiết
Gia Huy
25 tháng 7 2023 lúc 21:49

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{N_2}=x\left(mol\right)\\n_{NO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{hh}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5\left(mol\right)\) (chắc đkc nhỉ vì đktc số kì: )

=> x + y = 0,5 (1)

Tỉ khối của X so với khí `H_2` là 14,5 có:

\(M_X=14,5.2=29\left(g/mol\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{28x+30y}{x+y}=29\\ \Rightarrow x-y=0\left(2\right)\)

Từ (1), (2) có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5\\x-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,25\\y=0,25\end{matrix}\right.\) (bấm máy giải hệ)

a

Số mol mỗi khí trong hỗn hợp khí X: \(n_{N_2}=n_{NO}=0,25\left(mol\right)\)

b

\(\%_{m_{N_2}}=\dfrac{0,25.28.100\%}{0,25.28+0,25.30}=48,28\%\)

\(\%_{m_{NO}}=100\%-48,28\%=51,72\%\)

Chi Trần
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 14:28

a)

$M_{khí} = M_{N_2}.2 = 28.2 = 56(g/mol)$
b)

$M_{khí\ 1} = M_{không\ khí}.2,45 = 29.2,45 = 71,05(g/mol)$
$M_{khí\ 2} = M_{không\ khí}.0,965 = 29.0,965 = 27,985(g/mol)$

Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết
Bùi Anh Đức
21 tháng 11 2023 lúc 0:08

Đầu tiên, ta xác định nguyên tố R. Theo đề bài, oxyde cao nhất của R chứa 60% oxy theo khối lượng. Do đó, khối lượng của R chiếm 40%. Ta có công thức tính khối lượng nguyên tố trong hợp chất như sau:

MR=M0×4060

Trong đó, M0 là khối lượng phân tử của Oxy (16 đvC). Thay số vào công thức trên, ta được:

MR=16×4060=10.67≈11

Vậy nguyên tố R có khối lượng phân tử gần với 11 đvC, nên R có thể là nguyên tố Natri (Na).

Tiếp theo, ta xác định công thức của oxyde cao nhất của R. Vì oxyde cao nhất của Natri là Na2O, nên công thức của oxyde là Na2O.

Cuối cùng, ta xác định công thức của hợp chất khí của R với hydrogen. Theo đề bài, tỉ khối hơi của hợp chất này so với khí hydrogen là 17. Do đó, khối lượng phân tử của hợp chất này là 17 lần khối lượng phân tử của hydrogen. Ta có công thức tính khối lượng phân tử của hợp chất như sau:

MRH=17×MH

Trong đó, MH là khối lượng phân tử của Hydrogen (2 đvC). Thay số vào công thức trên, ta được:

MRH=17×2=34

Vì khối lượng phân tử của Natri là 23 đvC và khối lượng phân tử của Hydrogen là 1 đvC, nên công thức của hợp chất khí của R với hydrogen là NaH.

Vậy, R là Natri (Na), công thức oxyde của R là Na2O và công thức hợp chất khí của R với hydrogen là NaH.

Yulian
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
5 tháng 11 2023 lúc 16:04

BT1 : 

Ta có : \(d_{\dfrac{A}{B}}=\dfrac{M_A}{M_B}=1,8\)

\(\rightarrow M_A=1,8.30=54\) 

BT2 : 

Ta có : \(d_{\dfrac{Y}{SO2}}=\dfrac{M_Y}{M_{SO2}}=0,5\rightarrow M_Y=0,5.64=32\)

mà \(d_{\dfrac{X}{Y}}=\dfrac{M_X}{M_Y}=1,5\rightarrow M_X=1,5.32=48\)