Những câu hỏi liên quan
Đào Vân Giang
Xem chi tiết
kuroba kaito
25 tháng 11 2017 lúc 22:16

bài 1:

a. 4n-3 ⋮n-2

vì (n-2)⋮(n-2)

=> 4(n-2)⋮(n-2)

=> 4n-8⋮(n-2)

=> (4n-3)-(4n-8)⋮(n-2)

=> (4n-3-4n+8)⋮(n-2)

=> 5⋮(n-2)

=> n-2∈Ư(5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

ta có bảng sau

n-2 -5 -1 1 5
n -3 1 3 7

vậy x∈{-3;1;3;7}

Nguyễn Nam
26 tháng 11 2017 lúc 7:03

1)

a) Ta có:

\(4n-3⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(4n-8\right)+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow4\left(n-2\right)+5⋮n-2\)

\(\Rightarrow5⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

+) \(n-2=-1\Rightarrow n=1\)

+) \(n-2=1\Rightarrow n=3\)

+) \(n-2=-5\Rightarrow n=-3\)

+) \(n-2=5\Rightarrow n=7\)

Vậy \(n=1;n=3;n=-3;n=7\)

Thien Tu Borum
26 tháng 11 2017 lúc 13:50

b) (3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1)
Để 3n+2 chia hêt cho n-1
thì n-1 phải là ước của 5
do đó:
n-1 = 1 => n = 2
n-1 = -1 => n = 0
n-1 = 5 => n = 6
n-1 = -5 => n = -4
Vậy n = {-4; 0; 2; 6}
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

Viên Đại Dương
Xem chi tiết
mo chi mo ni
12 tháng 2 2019 lúc 20:12

Đề là vầy đúng không bạn \(5^{n+3}-2^{n+3}+2^{n+1}-5^{n+2}+2^n\)

\(=\left(5^{n+3}-5^{n+2}\right)-\left(2^{n+3}-2^{n+1}-2^n\right)\)

\(=5^{n+2}\left(5-1\right)-2^n\left(2^3-2-1\right)\)

\(=5^{n+2}.4-2^n\left(8-2-1\right)\)

\(=5^{n+1}.2.2.5-2^{n-1}.2.5\)

\(=5^{n+1}.2.10-2^{n-1}.10\)

do \(5^{n+1}.2.10\)chia hết cho 10 với mọi n \

\(2^{n-1}.10\)chia hết cho 10 với mọi n

suy ra \(5^{n+1}.2.10-2^{n-1}.10\)chia hết cho 10 với mọi n

suy ra \(5^{n+3}-2^{n+3}+2^{n+1}-5^{n+2}+2^n\)chia hết cho 10 với mọi n

Võ Yến My
Xem chi tiết
Nguyễn Anh
15 tháng 12 2018 lúc 22:33

1. Xét n=1
VT = 12 = 1
VP = \(\dfrac{n.\left(4n^2-1\right)}{3}=\dfrac{1.\left(4.1-1\right)}{3}=1\)
=> VT = VP
=> Mệnh đề đúng.
+) Giả sử với n = k , mệnh đề đúng hay: \(1^2+3^2+5^2+...+\left(2k-1\right)^2=\dfrac{k.\left(4k^2-1\right)}{3}\)+) Ta phải chứng minh với n = k + 1, mệnh đề cũng đúng, tức là: \(1^2+3^2+5^2+...+\left(2k-1\right)^2+\left(2k+1\right)^2=\dfrac{\left(k+1\right).\left(4.\left(k+1\right)^2-1\right)}{3}\\ =\dfrac{\left(k+1\right)\left(4k^2+8k+3\right)}{3}\left(1\right)\)
+) Thật vậy, với n = k + 1, theo giả thiết quy nạp, ta có:
\(1^2+3^2+5^2+...+\left(2k-1\right)^2+\left(2k+1\right)^2=\dfrac{k.\left(4.k^2-1\right)}{3}+\left(2k+1\right)^2\\ =\dfrac{k.\left(4k^2-1\right)+3.\left(2k+1\right)^2}{3}=\dfrac{4k^3-k+12k^2+12k+3}{3}\\ =\dfrac{\left(k+1\right)\left(2k+3\right)\left(2k+1\right)}{3}\\ =\dfrac{\left(k+1\right)\left(4k^2+8k+3\right)}{3}\left(2\right)\)+) Từ (1) và (2) => Điều phải chứng minh

Nguyễn Anh
15 tháng 12 2018 lúc 23:27

2. +) Xét n = 1
\(< =>4^1+15.1-1=18⋮9\)
=> với n=1 , mệnh đề đúng.
+) Giả sử với n=k , mệnh đề đúng, tức là: \(4^k+15k-1⋮9\)
+) Ta phải chứng minh với n = k + 1 mệnh đề cũng đúng, tức là: \(4^{k+1}+15\left(k+1\right)-1⋮9\)
Thật vậy: với n = k + 1, theo giả thiết quy nạp, ta có:
\(4^{k+1}+15\left(k+1\right)-1=4.4^k+15k+15-1\\ =4.4^k+4.15k-4-3.15k+18=4.\left(4^k+15k-1\right)-\left(45k-18\right)⋮9\)=> Điều phải chứng minh.

寂凝控
Xem chi tiết
Nguyen Kathy
Xem chi tiết
vũ thị ánh dương
Xem chi tiết
Kim Hà Mai An
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
10 tháng 3 2020 lúc 14:54

Để 2n - 1 là bội của n + 3 => 2n - 1 chia hết cho n + 3

2n - 1 chia hết cho n + 3 <=> 7 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc ước của 7 là - 7; - 1; 1; 7

=> n + 3 = { - 7; - 1; 1; 7 }

=> n = { - 10; - 4; - 2; 4 }

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
10 tháng 3 2020 lúc 14:56

Có 2n-1 là bội của n+3

=> 2n+6-7 là bội của n+3

=>7 là bội của n+3

=> n+3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

n+3=1    =>n=(-2)

n+3=7    =>n=4

n+3=(-1)   =>n=(-4)

n+3=(-7)   =>n=(-10)

      Vậy n thuộc...

Khách vãng lai đã xóa

Đáp án:

vậy n=2;-4;4;-10

Giải thích các bước giải:

2n-1=(n+3)+(n+3)-7

mà n+3 chia hết cho n+3 => -7 là bội của n+3

=>n+3 thuộc Ư (-7)=+-1;+-7

=>n+3=1=>n=-2

n+3=-1=>n=-4

n+3=7=>n=4

n+3=-7=>n=-10

vậy n=2;-4;4;-10

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
PHAN THẾ THẢO
Xem chi tiết

Tìm n là số tự nhiên thỏa mãn:

1+2+3+4+...+n = \(\overline{aaa}\) 

Đặt A = 1 + 2 + 3 + 4+...+n 

dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2-1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: A = (n-1):1+ 1  = n

Tổng A = (n+1)\(\times\)n : 2 ⇒ A = (n+1)\(\times\)n : 2 = \(\overline{aaa}\) 

          (n+1)\(\times\)n = \(\overline{aaa}\) \(\times\)2 = \(a\) \(\times\)111 \(\times\)2 = \(a\) \(\times\) 37 \(\times\) 3  \(\times\) 2

           (n+1) \(\times\)n = \(a\) \(\times\) 6 \(\times\) 37

Lập bảng ta có:

\(a\)  1 2 3 4 5
(n+1)\(\times\)n =( \(a\)\(\times\)6)\(\times\)37

6\(\times\)37

loại

12\(\times\)37

loại

18\(\times\)37

loại

 24\(\times\)4

loại

30\(\times\)37

loại

\(a\) 6 7 8 9  
(n+1)\(\times\)n =( \(a\)\(\times\)6)\(\times\)37

36\(\times\)37

nhận

42\(\times\)37

loại

48\(\times\)37

loại

54\(\times\)37

loại

 

 

Theo bảng trên ta có: a = 6 ⇒ (n+1)\(\times\)n = 36 \(\times\) 37 

⇒ n =  36 

Vậy n = 36

Thử lại ta có:

1 + 2 + 3 + 4 +...+36 = (36+1) \(\times\) 36: 2 = 666 (ok nhá em)

Sahara
14 tháng 6 2023 lúc 20:42

Sao 1+2+3+4+...+n lại bằng aaa được nhỉ?
Bạn xem lại đề xem có đúng không nha.

PHAN THẾ THẢO
14 tháng 6 2023 lúc 20:51

đúng r bạn ạ không sai dâu