Em hãy nêu các bài văn nghị luận đã học trong chương trình Ngữ Văn 7- tập 2
Giups mk vs
1. Em hãy nêu tên các văn bản đã được học trong chương trình ngữ văn 7
2.Nêu tên tác giả tác phẩm nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học trong chương trình ngữ văn 7
Mn giúp e vs. E cần gấp
Cổng trường mở ra :
tg : Lý Lan
tp : cổng trường mở ra , bài kí : trích từ báo yêu trẻ
nd và nt : ghi nhớ trong SGK, hì hì mình hơi lười
Mẹ tôi :
tg : Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
tp : Mẹ tôi , được trích trong tác phẩm những tấm lòng cao cả
nd : mẹ tôi là bài ca tuyệt đẹp ca ngợi vẽ đẹp cao cả giàu đức hi sinh của người mẹ , vẽ đẹp mẫu mực của người cha cho ta bài học về đạo làm con
nt : hình thức là thứ độc đáo giọng văn tha thiết nhưng nghiêm nghị
Cuộc chia tay của những con búp bê :
tg : Khánh Hoài
tp : đây là văn bản nhân dụ kết hợp với phương thức miêu tả kết hợp biểu cảm
nd : trong SGK
nt : ngôi kể thứ nhất kết hợp tự sự , biểu cảm và miêu tả
Những câu hát về tình cảm gđ :
nd : những bài ca dao nói về gđ luôn là những bài cadao sâu nặng thiêng liêng trong cuộc sống của của mỗi con người
nt : các bài ca dao thường sử dụng biện pháp so sánh , ẩn dụ dọng điệu ngọt ngào và trang nghiêm . Thể thơ lục bát có thế mạch trong việc thể hiện tình cảm
Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước , con người :
nd : các bài ca dao dã bồi đáp thêm tình cảm cao đẹp của con người đối với quê hương , đất nước
nt : rất đa dạng và phong phú như hỏi đáp , nhắn nhủ , so sánh , ẩn dụ , gợi tả giọng điệu thiết tha câu từ độc đáo đã làm cho những bài ca dao chở nên đặc sắc
Những câu hát than thân :
nd : đây là những tiếng hát than thân , đồng cảm với cuộc đời đau khổ , đắng cay của người lao động tiếng nói phản kháng xã hội cũ
nt : sử dụng ẩn dụ , so sánh , tượng trưng điệp từ và cách nói theo mô típ quen thuộc
Những câu hát châm biếm :
nd : phản ánh những hiện tượng bất bình thường trong cuộc sống có ý nghĩa châm biếm
nt : giống nghệ thuật của bài "Những câu hát than thân" nha
Sông núi nước nam :
tg : Lý Thường Kiệt
nd : bài thơ là sự khẳng định chủ quyền của đất nước đồng thờilà lời răn đe có ý định sâm lược
nt : thể thơ ngắn gọn súc tích dồn nén được cảm xúc
lựa chọn ngôn ngữ hùng hồn , đanh thép , dọng điệu dõng dạc
Phò giá về kinh :
tg : Trần Quang Khải
tp : lúc ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long
nd : thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng hòa bình , thịnh trị
nt : thể thơ "Ngũ ngôn tứ tuyệt"
diễn đạt cô đúc , dồn nén
dọng điệu hào hùng
Bánh trôi nước :
tg : Hồ Xuân Hương
tp : thể thơ "Thất ngôn tứ tuyệt"
nd : trân trọng vẽ đẹp , phẩm chất và nhân cách của người phụ nữ
cảm thông cho số phận chìm nỗi
nt : ẩn dụ , đảo thành ngữ
kết cấu chặt chẻ , độc đáo
ngôn ngữ bình dị , dễ hiểu
Qua đèo ngang :
tg : bà Huyện Thang Quan
tp : bài thơ được sáng tác khi bà vào Huế nhần chức
nd và nt : SGK
bạn đến chơi nhà :
tg : Nguyễn Khiến
nd : vẽ đẹp tâm hồn nhà thơ
khắc họa tình cảm thân thiết
bài thơ thể hiền 1 quan niệm về tình bạn
nt : sáng tạo nên tình huống thơ độc đáo
cách lập ý bất ngờ
phép đối , lời nói cường điệu
vận dụng ngôn ngữ , thể loại điêu luyện
Xa ngắm thác núi :
tg : Lý Bạch
tp : ngũ ngôn cố thể
nd và nt : SGK
Hồi hương mẫu thư :
tg : Hạ Chi Chương
tp : khi ông về quê hơn 50 năm xa cách
nd : bài thơ thể hiện tình yêu tha thiết và nồng ấm
nt : đối
tào tình huống tự nhiên giàu sức gợi cảm
giọng điệu hóm hỉnh pha chút ngập ngùi
mình làm luôn bài "Rằm thánh giêng" nha
Cảnh khuya , Rằm tháng giêng :
tg : Hồ Chí Minh
tp :được viết tại chiến khu Việt Bắc những năm đầu của kháng chiến chống Pháp
nd : SGK
nt : 2 bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp , có màu sắc cỗ điển mà bình dị , tự nhiên
có mấy bài mình ko học nên mình ko ghi xin lỗi bn nha có chỗ nào sai bn bổ xung vào giùm mình với nhé và chúc bn học tốt
Các văn bản nhật dụng đã được học :
+ Cổng trường mở ra
+ Mẹ tôi
+ Cuộc chia tay của những con búp bê
Nội dung những văn bản trên là những vế đề bức thiết trong xã hội như các vấn đề về gia đình, quyền trẻ em, môi trường,....
Trong chương trình ngữ văn học kì I lớp 7 em đã được học kiểu văn bản nghị luận nào?
ngữ văn 7 cánh diều nhaa
Hãy ghi lại tên các bài nghị luận văn học đã học và đọc trong Ngữ văn 7, tập hai.
- Chống nạn thất học của Hồ Chí Minh
- Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội của Bằng Sơn
- Hai biển hồ
- Học thầy, học bạn của Nguyễn Thanh Tú
- Ích lợi của việc đọc sách của Thành Mĩ
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh
- Học cơ bản mới có thể thành tài lớn của Xuân Yên
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai
- Tiếng Việt giàu và đẹp của Phạm Văn Đồng
- Đừng sợ vấp ngã
- Không sợ sai lầm của Hồng Diễm
- Có hiểu đời mới hiểu văn của Nguyễn Hiến Lê
- Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng
- Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc của Phạm Văn Đồng
- Ý nghĩa của văn chương của Hoài Thanh
- Lòng khiêm tốn của Lâm Ngữ Đường
- Lòng nhân đạo của Lâm Ngữ Đường
- Óc phán đoán và óc thẩm mĩ của Nguyễn Hiến Lê
- Tự do và nô lệ của Nghiêm Toản
Các bài văn nghị luận đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 kì 2 bàn về những vấn đề gì ?
1 | Chống nạn thất học | Hồ Chí Minh |
2 | Hai biển hồ | |
3 | Học thầy, học bạn | Nguyễn Thanh Tú |
4 | Ích lợi của việc đọc sách | Thành Mĩ |
5 | Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội | Bằng Sơn |
6 | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh |
7 | Học cơ bản mới có thể thành tài lớn | Xuân Yên |
8 | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Đặng Thai Mai |
9 | Tiếng Việt giàu và đẹp | Phạm Văn Đồng |
10 | Đừng sợ vấp ngã | |
11 | Không sợ sai lầm | Hồng Diễm |
12 | Có hiểu đời mới hiểu văn | Nguyễn Hiến Lê |
13 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng |
14 | Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc | Phạm Văn Đồng |
15 | Ý nghĩa của văn chương | Hoài Thanh |
16 | Lòng khiêm tốn | Lâm Ngữ Đường |
17 | Lòng nhân đạo | Lâm Ngữ Đường |
18 | Óc phán đoán và óc thẩm mĩ | Nguyễn Hiến Lê |
19 | Tự do và nô lệ | Nghiêm Toản |
# Aeri #
STT | Tên tác phẩm | Tác giả |
1 | Chống nạn thất học | Hồ Chí Minh |
2 | Hai biển hồ | |
3 | Học thầy, học bạn | Nguyễn Thanh Tú |
4 | Ích lợi của việc đọc sách | Thành Mĩ |
5 | Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội | Bằng Sơn |
6 | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh |
7 | Học cơ bản mới có thể thành tài lớn | Xuân Yên |
8 | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Đặng Thai Mai |
9 | Tiếng Việt giàu và đẹp | Phạm Văn Đồng |
10 | Đừng sợ vấp ngã | |
11 | Không sợ sai lầm | Hồng Diễm |
12 | Có hiểu đời mới hiểu văn | Nguyễn Hiến Lê |
13 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng |
14 | Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc | Phạm Văn Đồng |
15 | Ý nghĩa của văn chương | Hoài Thanh |
16 | Lòng khiêm tốn | Lâm Ngữ Đường |
17 | Lòng nhân đạo | Lâm Ngữ Đường |
18 | Óc phán đoán và óc thẩm mĩ | Nguyễn Hiến Lê |
19 | Tự do và nô lệ | Nghiêm Toản |
Hok tốt và nhớ k cho mik nhé!!!!!!!!!!!
STT | Tên bài | Tác giả | Đề tài nghị luận | Luận điểm | Phương pháp lập luận |
1 | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh | Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam | Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. | Chứng minh |
2 | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Đặng Thai Mai | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. | Chứng minh kết hợp với giải thích |
3 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. | Chứng minh kết hợp với giải thích, bình luận. |
4 | Ý nghĩa văn chương | Hoài Thanh | Nguồn gốc, nhiệm vụ công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại | Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại. | Giải thích kết hợp với bình luận |
Hãy kể tên các văn bản nghị luận đã học trong chương trình ngữ văn lớp 8 ( kể thêm tên tác giả).
Kể tên các kiểu bài nghị luận trong chương trình Ngữ văn lớp 7.
Nêu đặc điểm của mỗi kiểu bài?
Em có 1 đề văn,nó cũng dài lắm,vì thế có 1 số câu khó hiểu thì mọi người giải dùm em vs ạ
1,PHẦN VĂN
1.kể tên và tóm tắt các truyện hiện đại kèm tên tác giả đã học và đọc thêm?nêu chủ đề của từng truyện?
2.nêu tên văn bản,tác giả,phương thức lập luận và luận điểm chính của các văn bản nghị luận đã học trong chương trình ngữ văn lớp 7?
3.trong văn bản Ý Nghĩa Văn Chương,Hoài Thanh viết:''Văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có,luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có"Dựa vào kiến thức đã học,em hãy giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh nhận định đó
4.Phân tích rõ 2 hình ảnh tương phản trg truyện ngắn Sống Chết Mặc Bay của PDT?
5.vẽ BĐTD khái quát trình tự lập luận trg các văn bản nghị luận hiện đại đã học?
Phần văn chỉ đến đây thôi,còn phần tiếng việt nữa,em học k đạt môn văn lắm cho nên mới hỏi
em gái ạ chị đây đặc biệt ấn tượng vs họ của em rất hay. chị là đội tuyển văn nên mấy câu em hỏi dễ như trở bàn tay nhưng mà em gặp nhầm đối tượng ròi chị đặc biệt lười viết . nhưng có lẽ là hay đấy chúng ta làm bạn đi nha à mà chị còn đặc biệt vs avatar của em nữa đó rất đẹp mà chị lặn lên lặn xuống khong biết em đào đâu ra mà tfboys chụp và lúc nào . chị là cỏ giống em đó rất vui được làm quen
a) Trong Chương trình Ngữ văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí (loại hình tự sự) và thơ trữ tình, tùy bút (loại hình trữ tình). Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái, rồi ghi vào vở.
b) Dựa vào sự tìm hiểu ở trên , em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.
c) Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?
a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:
b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.
c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.
so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8