Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
6 tháng 7 2017 lúc 15:08

Tổng ba góc của một tam giác

Hiếu Hà Quang
22 tháng 8 2017 lúc 19:38

A B C z m 50* 50* 1 2

Cho hình trên

Ta có

CAz là góc ngoài của A nên

CAz=B+C=50*+50*=100* (theo định lý góc ngoài của một tam giác)

Am là phân giác của CAz nên

A1=A2=\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\) 1/2 100*= 50*

=>A2=C (=50*)

Mà A2 và C là cặp góc so le trong nên

=> BC//Am (đpcm)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

 

 

Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Mai
Xem chi tiết
Quang Minh
25 tháng 8 2016 lúc 22:44

B = 60

C = 40

Nguyễn Thị Ngọc Diệp
23 tháng 10 2016 lúc 13:58

cho tam giác ABC có B=C=50 độ gọi ax là tia đối của ABAM là

tia phân giác của xÁc 

tính góc xac

chứng minh Am song song vs BC

Đào Kim Huệ
9 tháng 11 2016 lúc 17:49

Ai giải hộ tớ bài toán này với

lý thị hồng anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hường
Xem chi tiết
kagamine rin len
1 tháng 1 2016 lúc 9:37

ta có góc BAC+B+C=180 độ=> BAC=180-50-50=80 độ

ta có góc IAB=180 độ-BAC=180-80=100 độ (IAB là góc ngoài ở đỉnh A)

mà Am la pg=> IAm=mAB=IAB:2=100:2=50 độ

ta có góc IAm= góc C=50 độ ,2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> Am// BC

 

Hằng Lê Thị
2 tháng 1 2016 lúc 11:38

ta có hình vẽ: 

Theo tính chất góc ngoài của tam giác , ta có: góc CAn = góc B +góc C= 50+50=100 độ

=> góc CAm= góc CAn : 2= 100 độ :2 = 50 độ

=> Am // BC ( so le trong)

nguyễn hoài linh
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
25 tháng 9 2021 lúc 17:18

Trong Δ ABC có ∠(CAD ) là góc ngoài đỉnh A

⇒∠(CAD ) =∠B +∠C =50o+50o=100o

(tính chất góc ngoài tam giác)

  

∠(A1 ) =∠(A2 ) =1/2 ∠(CAD) =50o (vì tia Am là tia phân giác của ∠(CAD)

Suy ra: ∠(A1) =∠C =50o

⇒ Am // BC (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
22 tháng 11 2019 lúc 20:13

Gọi góc ngoài đỉnh A chứa tia phân giác Am là \(\widehat{xAB}\)

Xét tam giác ABC có \(\widehat{xAB}\) là góc ngoài => \(\widehat{xAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=50^0+50^0\)\(=100^0\)

Vì Am là tia phân giác \(\widehat{xAB}\)=> \(\widehat{xAm}=\widehat{mAB}=\frac{\widehat{xAB}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^0\)

Ta thấy \(\widehat{mAB}=\widehat{ABC}\left(=50^0\right)\)mà chúng là 2 góc so le trong

=> Am // BC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trường An
22 tháng 11 2019 lúc 20:14

xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

A1=A2 (GIẢ THUYẾT)

AM:cạnh chung

GÓC B=GÓC C(=50\(^O\))

DO đó tam giác ABM = tam giác ACM(G.C.G)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Anh Tuấn
22 tháng 11 2019 lúc 20:18

Tự vẽ hình

Ta vẽ góc ngoài ở đỉnh A. Đặt góc ngoài là góc TAC

Vì góc TAC là góc ngoài của tam giác ABC nên

=> TAC=ABC+ACB

mà ABC=ACB => ABC=ACB=TAC/2 (1)

Và AM là tia phân giác nên

=> TAM= MAC = TAC/2 (2)

Từ (1) và (2) =>  MAC=ACB

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên

=> AM//BC ( đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nữ Hoài Thương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
20 tháng 4 2017 lúc 11:56

Giải

CAD^= B^+ C^(góc ngoài của tam giác ABC)

= 400+ 400 = 800

A2^=12CAD^=802=400.

Hai góc so le trong bằng nhau nên Ax// Bc