Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
10 tháng 12 2015 lúc 20:54

n-1\(\in\)B(15)={0;15;30;45;60;75....;90...}

n\(\in\){1;16;31;46;61;76;...91...}

Ta thấy: 1001=7.11.13=11.91

Ta chon n=91 khi đó 1001:(90+1)=11

Vậy số tự nhiên đó là: 91

Công Chúa Bạch Tuyết
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
29 tháng 11 2016 lúc 21:05

Ta có: 3n+5 chia hết cho 3n-1

=> 3n - 1 + 6 chia hết cho 3n - 1

=> 6 chia hết cho 3n - 1 vì 3n - 1 chia hết  cho 3n - 1

=> 3n - 1 \(\in\){ 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> 3n \(\in\){ 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

Mà chỉ có 3 chia hết cho 3 => n=1

Công Chúa Bạch Tuyết
29 tháng 11 2016 lúc 21:09

Thank you

www
Xem chi tiết
Hằng Phạm
22 tháng 12 2015 lúc 18:14

\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3n-3+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}\)
=> n - 1 \(\in\) Ư(13 ) = { 1;13 }
đến đây bạn tự làm nha

Kirito_kun
Xem chi tiết
Lại Bá Duy Anh
10 tháng 3 2020 lúc 20:21

không biết

Khách vãng lai đã xóa

mik ko bt câu 1, 2 chỉ bt câu 3 thôi:

c)

3n+7 chia hết cho 2n+1

      => 2.(3n+7) chia hết cho 2n+1

      => 6n+14 chia hết cho 2n+1

2n+1 chia hết cho 2n+1

      => 3.(2n +1) chia hết cho 2n+1

      => 6n+3 chia hết cho 2n+1

Do đó: 6n+14 - (6n+3) chia hết cho 2n+1

       => 6n+14 - 6n - 3 chia hết cho 2n+1

       => ( 6n - 6n ) - ( 14 - 3 ) chia hết cho 2n+1

       =>                11               chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (11) = { 1,11 }

Ta có bảng sau:

2n+1

      1      11
n      0       5

Vậy n thuộc { 0, 5 }

Khách vãng lai đã xóa
Black_sky
10 tháng 3 2020 lúc 20:40

\(a,\frac{n^2+n+17}{n+1}=\frac{\left(n^2+2n+1\right)-\left(n+1\right)+17}{n+1}\)

                               =\(\frac{\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)+17}{n+1}=n+1+1+\frac{17}{n+1}\)

                             =\(n+2+\frac{17}{n+1}\)

Để \(n^2+n+17\)chia hết cho n+1 thì \(n+1\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1,\pm17\right\}\)

Ta có bảng sau:

n+1-17-1117
n-18-2016
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 1 2016 lúc 11:07

Ta có:

1001 chia hết cho n  +1

n + 1 thuộc U(1001) = {1;7;11;13;77;91;143;1001}

Vậy n thuộc {0 ; 6 ; 10 ; 12 ; 76 ; 90 ; 142 ; 1000}

n-  1 chia hết cho 15 < = > n - 1 tận cùng là 0 hoặc 5

n tận cùng là 1 hoặc 6

Vậy n = 6(loại) hoặc 76 => n = 76

Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
izayoi sakamaki
Xem chi tiết
Nguyen si gia bao
Xem chi tiết
nguyen duc thang
4 tháng 1 2018 lúc 9:27

3n + 5 \(⋮\)n + 1

=> 3n + 3 + 2 \(⋮\)n + 1

=> 3 . ( n + 1 ) + 2 \(⋮\) n + 1 mà 3 . ( n + 1 ) \(⋮\)n + 1 => 2 \(⋮\)n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 2 ) = { 1 ; 2 } 

=> n thuộc { 0 ; 1 } 

Vậy n thuộc { 0 ; 1 }

Thanh Thanh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
24 tháng 12 2018 lúc 17:22

\(3n-4⋮n-1\)

\(3n-3-1⋮n-1\)

\(3\left(n-1\right)-1⋮n-1\)

Vì \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

Thanh Thanh
24 tháng 12 2018 lúc 17:24

thank ạ

Nguyễn Xuân Dũng
24 tháng 12 2018 lúc 17:24

TA CÓ : 3n-4=3n-3 -1=3*(n-1) -1 . VÌ 3*(n-1) \(⋮n-1\)nên 1\(⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\Rightarrow n-1=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{0;2\right\}\)