Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hồ trâm anh
Xem chi tiết
đức
2 tháng 3 2022 lúc 20:14

ai kb ko kết đi chờ chi

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
Xem chi tiết
cao van duc
25 tháng 6 2018 lúc 14:36

(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2

với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O

Vũ Văn Huy
25 tháng 6 2018 lúc 14:10

phải viết là Zn(OH)2 vì nhóm (OH) hóa trị I

Tiên Hồ Đỗ Thị Cẩm
25 tháng 6 2018 lúc 14:26

Nhưng mà Zn có hóa trị là II, nhóm (OH2) có hóa trị là I, nếu như vậy, theo CTHH, ta có:

\(x.II=y.I\Rightarrow\frac{X}{Y}=\frac{I}{II}\Rightarrow X=1;Y=2.\)

Vậy CTHH của hợp chất là: Zn(OH2)2 chứ nguyên nhóm (OH2 ) có hóa trị là I mà chứ đâu phải nhóm (OH). Xem lại giùm mình đi bạn!

Lưu Ngọc Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
16 tháng 12 2019 lúc 8:28

bạn cứ bịa ra 1 chuyện j đó ví dụ như đi chơi quên h về, điểm thi tốt, làm vỡ bình mà mẹ thích nhất,..... rồi bạn kể tường tận sự việc đó lý do siễn biến kết quả cứ thế mà lm, có j sai mik xin lỗi

Khách vãng lai đã xóa
tran bao ngoc
16 tháng 12 2019 lúc 8:55

Cứ bây bia ra , cha cần hay cho lắm đâu nha!

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Nguyễn Quỳnh Như
16 tháng 12 2019 lúc 9:07

đúng ồi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Ngoc Tram
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
16 tháng 12 2016 lúc 9:22

Nếu N lẻ thì lẻ(lẻ+5) là chẵn

Nếu N chẵn thì chẵn(chẵn+5) là chẵn 

Cả hai trường hợp đều cho ta kết quả chẵn nén với mọi n (N+5)chia hết cho 2

Anh Thu Pham
Xem chi tiết
HND_Boy Vip Excaliber
28 tháng 12 2016 lúc 20:30

1 . goi UCLN ( 2n + 1,6n + 5 ) la d

=> 2n + 1 chia hết cho d (1)

6n + 5 chia hết cho d  (2)

từ (1)=> 6 x ( 2n + 1 ) = 12n + 6 chia hết cho d (3)

từ (2) => 2 x ( 6n + 5 ) = 12n + 10  chia hết cho d (4)

Tu (3) va (4) => ( 12n + 10 ) - (12n + 6 ) chia het cho d

hay 4 chia hết cho d=> d thuộc { 1,2,4}

Mà d là lớn nhất => d = 4

2). 2x + 11 chia hết cho x + 3

(2x + 6 ) + 5 chia het cho x + 3

2 x ( x + 3 ) + 5 chia hết cho x + 3 (1)

Ma 2 x ( x + 3 ) chia het cho x + 3 (2)

Từ (1) và (2) => 5 chia hết cho x + 3

=> X + 3 thước U của 5 hay x + 3 thuộc { 1,5}

                                           x thuộc { -2,2}

Mà x thuộc N => x = 2

nguyển phạn việt anh
Xem chi tiết
Nghiem Tuan Minh
29 tháng 1 2020 lúc 17:01

Vì 3\(⋮\)(n+5)

\(\Rightarrow\)(n+5) \(\in\)Ư(5)={±1;±5}

Ta có bảng

n+5-5-115
n-10-6-40

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Nghiem Tuan Minh
29 tháng 1 2020 lúc 17:04

Chết mình nhầm

Đó là Ư(3)={±1;±3} nhé

Ta có bảng

n+5-3-113
n-8-6-4-2

Vậy..

Khách vãng lai đã xóa
Nghiem Tuan Minh
29 tháng 1 2020 lúc 17:13

-3n+2 chia hết 2n+1

Ta có \(\hept{\begin{cases}-3n+2⋮\left(2n+1\right)\\\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(-3n+2\right)⋮\left(2n+1\right)\\3\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(-6n+4\right)+\left(6n+3\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow\left(2n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng:

2n+1-7-117
n-4-103

Vậy

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phan thùy dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hường
29 tháng 1 2016 lúc 20:39

ta có: M=n^3+3n^2+2n=2n(n+1)+n^2(n+1)=n(n+1)(n+2)

ta thấy n(n+1)(n+2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

=>tồn tại 1 số chia hết cho 2(vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp) (với n thuộc Z)

tồn tại 1 số chia hết cho 3( vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 2.3(vì (2;3)=1)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

=>n^3+3n^2+2n chia hết cho 6

có chỗ nào ko hiểu thì hỏi mk nhé

 

Giáp Ánh
29 tháng 1 2016 lúc 20:11

chia hết cho bao nhiêu???

Matsuda Jinpei
29 tháng 1 2016 lúc 20:13

pạn ghi thiếu đề thì giải thế nào ?

Bông Hồng Kiêu Sa
Xem chi tiết
đoàn văn kháng
4 tháng 4 2015 lúc 21:48

đề đúng mà bạn. \(n^2+3=n^2+n-n-1+4=\left(n^2+n\right)-\left(n+1\right)+4\)

\(=n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+4=\left(n+1\right).\left(n-1\right)+4\)

ta thấy \(\left(n+1\right).\left(n-1\right)\)chia hết cho n+1. vậy để \(n^2+n\)chia hết cho n+1 thì 4 chia hết cho n+1. hay n+1 thuộc Ước của 4. vậy n= 0; -2; 1; -3; 3; -5