Cho p là số nguyên tố và p lớn hơn hoặc bằng 5
CMR; 2017-p2 chia hết cho 24
Cho p lớn hơn hoặc bằng 5. Nếu p và 4p+1 là số nguyên tố thì 2p+1 là số nguyên tố hay hợp số?
cho p lớn hơn bằng 5 là số nguyên tố sao cho 2p+1 cùng là số nguyên tố. cmr p+1 chia hết cho 6 và 2p2 +1 ko phải là số nguyên tố
cho p lớn hơn hoặc bằng 7 là số nguyên tố. cmr p-1 số 1 chia hết cho p
CMR: mọi số nguyên tố lớn hơn 3 đều có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.
CMR: Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p+1 cũng là số nguyên tố thì 4p+1 lầ hợp số.
Giải chi tiết ra giùm mik nha!!!
P là số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2
xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI
xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)
vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số
Do đó 4p + 1 là hợp số (.)
tick nhé
P là số tự nhiên lớn hơn 3 nên p có dạng :3k + 1 hoặc 3k + 2
xét trường hợp p=3k+1 ta có 2p + 1 = 2(3k+1)+1 = 6k + 2 +1 = 6k + 3 (chia hết cho 3 nên là hợp số) ,LOẠI
xét trường hợp p=3k+2 ta có 2p +1= 2(3k+2) +1 = 6k +4 +1 = 6k + 5 ( là snt theo đề bài nên ta chọn trường hợp này)
vậy 4p + 1 = 4(3k+2)+1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 ta thấy 12k và 9 đều chia hêt cho 3 nên (12k+9) là hợp số
do đó 4p + 1 là hợp số ( đpcm)
cho P là số nguyên tố lớn hơn 3
a) CMR: P có dạng 6k + 1 hoặc 6k + 5
b) biết 8P + 1 cùng là số nguyên tố. CMR : 4P + 1 là hợp số
nếu p lớn hơn hoặc bằng 5 và p , 2p + 1 đều là các số nguyên tố thì 4p + 1 là số nguyên tố hay hợp số
Bạn xem lại đề nhé , với p lớn hơn hoặc bằng 5 thì 2p rõ ràng không là số nguyên tố.
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3
a) CTR p có dạng 6k+1 hoặc 6k+5
b) Biết 8p+1 cũng là nguyên tố , CMR 4p+1 là hơp số
Bài 1: tìm 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố
Bài 2: cho p lớn hơn hoặc bằng 5 và p;2p+1 đều là các số nguyên tố thì 4p+1 là số nguyên tố hay hợp số ?
B1: Cho 3 số nguyên tố lớn hơn 5, Trong đó số sau lớn hơn số trước d đơn vị .CMR d chia hết cho 6
B2:Cho p và p+2 là số nguyên tố. CMR p+1 chia hết cho 6
Bài 1 :
Gọi đó là p, q, r > 3 => p, q, r không chia hết cho 3.
=> theo nguyên lý Dirichlet trong 3 số p, q, r phải có ít nhất 2 số chia cho 3 cho cùng số dư.
Do 2d = 2(q - p) = 2(r - q) = r - p nên 2d chia hết cho 3 => d chia hết cho 3.
d = q - p cũng chia hết cho 2 do p, q đều lẻ
Vậy d chia hết cho 2*3 = 6