Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 2 2017 lúc 4:38

- Nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển:

      + Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên biển – đảo : khai thác bừa bãi, quá mức tài nguyên rừng, thủy sản…; và sử dụng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...); đánh bắt cá bằng lưới dày.

      + Nguyên nhân ô nhiểm môi trường biển – đảo : các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biển, các hoạt động giao thông trên biên và khai thác dầu khí được tăng cường, sự cố đắm tàu, thung tàu, tràn dầu, việc rửa tàu chở dầu ,...

- Hậu quả:

      + Làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.

      + Ảnh hướng xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển ,đến đời sống con người

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
6 tháng 6 2017 lúc 15:56

- Một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển:

+ Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên: khai thác bừa bãi, vô tố chức và dùng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...); quá nhiều lao động và phương tiện đánh bắt nhỏ, thu công tập trung dày đặc ở vùng biển ven bờ.

+ Nguyên nhân ô nhiểm môi trường: các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biển, các hoạt động giao thông trên biên và khai thác dầu khí được tăng cường, việc vận chuyên dầu khí và các sự cố đắm tàu, thung tàu, tràn dầu, việc rửa tàu,...

- Hậu quả:

+ Nguồn lợi sinh vật bị suy giảm.

+ Anh hướng đến dời sông con người, hoạt động du lịch biển,...

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
6 tháng 6 2017 lúc 15:56

+ Sự giảm sút tài nguyên biển - đảo do:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ
- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...
- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.
- Môi trường biển - đảo bị ô nhiễm với xu hướng ngày càng tăng.
+ Ô nhiễm môi trường biển - đảo do:
- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.
- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.
- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
6 tháng 6 2017 lúc 16:25

- Nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển:

+ Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên biển – đảo : khai thác bừa bãi, quá mức tài nguyên rừng, thủy sản…; và sử dụng các phương thức có tính huỷ diệt (nổ mìn, rà điện,...); đánh bắt cá bằng lưới dày.

+ Nguyên nhân ô nhiểm môi trường biển – đảo : các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biển, các hoạt động giao thông trên biên và khai thác dầu khí được tăng cường, sự cố đắm tàu, thung tàu, tràn dầu, việc rửa tàu chở dầu ,...

- Hậu quả:

+ Làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển.

+ Ảnh hướng xấu tới chất lượng của các khu du lịch biển ,đến dời sông con người

Bình luận (0)
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
30 tháng 3 2022 lúc 21:06

REFER

- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.

- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.

Bình luận (0)
Minh Hồng
30 tháng 3 2022 lúc 21:06

Refer

 

* Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển -đảo:

- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi, nhất là thủy sản ven bờ

- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...

- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.

- Các chất thải từ sinh hoạt, sản xuất công nghiệp của các khu dân cư, đô thị, các khu công nghiệp, các khu du lịch ở ven biển và trên các đảo.

- Hoạt động khai thác khoáng sản biển, nhất là khai thác dầu khí.

- Nạn tràn dầu từ các phương tiện vận tải biển.

* Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo dẫn đến những hậu quả sau:

- Làm suy giảm tính đa dạng sinh vật của nước ta, cạn kiệt tài nguyên.

- Ảnh hưởng xấu tới việc phát triển tổng hợp kinh tế biển theo hướng bền vững (đặc biệt là phát triển nghề cá, du lịch biển - đảo).
- Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư vùng biển — đảo.



 

Bình luận (1)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
30 tháng 3 2022 lúc 21:06
* Nguyên nhân của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển -đảo: - Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ - Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện... 
Bình luận (2)
Nguyễn Lê Thu Thủy
Xem chi tiết
Đào Anh Phương
19 tháng 6 2020 lúc 14:04

Đây là Địa hả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mè Thị Kim Huệ
19 tháng 6 2020 lúc 21:03

Làm :

Câu 1

* Vị trí : phía bắc Châu Âu tiếp giáp với Bắc Băng Dương. Phía Nam tiếp giáp với địa trung hải . Phía Tây tiếp giáp với Đại Tây Dương . Phía đông tiếp giáp với Châu Á

- Châu Âu : 10 triệu km vuông 

- Có đường bờ biển dài 4300 km bị cắt rẻ tạo thành các bản đảo ăn sâu vào đất liền

- Có 3 địa hình chính :

+Núi già

+Núi trẻ

+ Đồng bằng

* Đồng bằng : kéo dài từ Tây sang Đông Âu chiếm 2/3 diện tích châu lục

* Núi trẻ : ở phía Nam với những đỉnh cao ngọn Bên cạnh những thung lũng sâu

* Núi già : nằm ở phía bắc và vùng trung tâm với những hình tròn ,thấp ,sườn thoải

+ ) Khí hậu : Có các đới khí hậu :

- Khí hậu ôn đới hải dương

- Khí hậu ôn đới lục địa

- Khí hậu hàn đới 

- Khí hậu địa trung hải

+) Thực vật : có rừng lá rộng ở ven biển Tây Âu . Ven biển Địa Trung Hải có rừng lá cứng

Câu 2 :

Nguyên nhân nào dân đến môi trường bị ôi nhiễm :  

- Ô nhiễm mt không khí : do sự phát triển và các phương tiện giao thông sử dụng hàng ngày ngày gây ra khói bụi I gây bệnh cho con người và ăn mòn các công trình xây dựng

- Ô nhiễm nước : thủy triều đen trên Đại Tây Dương nước thải từ các nhà đổ vào sông ngòi sẽ gây ra ô nhiễm nước gây bệnh chết hại cho các sinh vật sống dưới nước . 

HỌC TỐT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm Hà Châu
7 tháng 7 2020 lúc 16:07

1.

- địa hình : gồm 3 phần :

+ núi già ở phía đông

+ miền đồng bằng ở giữa

+ núi trẻ ở phía tây

- khí hậu : gồm 4 kiểu khí hậu :

+ khí hậu ôn đới lục địa

+ khí hậu ôn đới hải dương

+ khí hậu địa trung hải

+ khí hậu hàn đới

- sông ngòi : có mật độ dày đặc , lượng nc dồi dào . lớn nhất là sông đa-nuyp , sông rai-nơ và sông von-ga . sông bị đóng băng vào mùa đông , nhất là khu vực các cửa sông

- thực vật : do ảnh hưởng của khí hậu nên từ tây sang đông có rừng lá rộng => rừng hỗn giao => rừng lá kim , phía đông nam có đồng cỏ , ven địa trung hải có cây bụi gai

2. nguyên nhân dẫn tới môi trường bị ô nhiễm :

- ô nhiễm đất :

+ do tập quán canh tác : chăn nuôi ko hợp vệ sinh , dùng phân chuồng bón cây ....

+ do hoạt động sản xuất nông nghiệp ko hợp lí

+ do chất thải công nghiệp ko qua xử li 

+ do thải trực tiếp lên mặt đất hoặc chôn lấp rác thải sinh hoạt

+ do việc đẩy mạnh đô thị hóa , công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông

- ô nhiễm nc :

+ các chất thải chưa qua xử lí từ các nhà máy , xí nghiệp thải trực tiếp ra sông , hồ ,...

+ nc thải từ hoạt động nông nghiệp : thuốc trừ sâu , phân bón ,...

+ nc thải sinh hoạt :(phân , nc thải , rác),...

+ chất thải khu chăn nuôi gia súc , gia cầm , thủy sản , chất thải khu giết mổ , chế biến thực phẩm ,...

+ khi dân số tăng quá nhanh và việc sử dụng nc sạch ko hợp lí , ko giữ vệ sinh môi trường

- ô nhiễm ko khí :

+ đốt nhiên liệu hóa thạch phục vụ cho sản xuất ...

+ khí thải và khói bụi công nghiệp từ các nhà máy , xí nghiệp ,...

+ khói bụi từ các hoạt động nông nghiệp như đốt vườn , đốt rơm rạ sau canh tác ,...

+ khí thải từ các động cơ giao thông , phương tiện giao thông ,...

+ hoạt động sinh hoạt của con người : đốt rác sinh hoạt , nấu nướng bằng bếp than , củi , xăng dầu , khí tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đức dũng
Xem chi tiết

Tham khảo :

Hoạt động sản xuất công nghiệp phát triển làm gia tăng mạnh mẽ lượng chất thải vào môi trường (đất, nước, không khí) đặc biệt là nguồn khí thải gây nên hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôdôn, mưa a-xit...

Bình luận (0)
Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Mai
4 tháng 12 2016 lúc 15:21
Hiện nay môi trường đang bị đe dọa trầm trọng vì tình hình thế giới phát triển càng lúc càng cao, các nhà máy, công trình, xưởng sản xuất mỗi ngày thải ra ngoài môi trường rất nhiều khí thải, chất thải nguy hại, dẫn đến môi trường bị đe dọa ô nhiễm. Môi trường toàn cầu hiện nay đầy những yếu tố, nào là hạn hán, đói kém, thiên tai, lũ lụt. Dưới đây sẽ phân tích các vấn đề nghiêm trọng mà trái đất đang phải chống chọi, đối mặt.Trong việc bảo vệ đất, chống xói mòn, ngăn lũ lụt rừng cũng có vai trò quan trọng. Rễ cây rừng lâu năm rậm rạp bền bỉ bám đất, giữ đất chống lại những trận càn quét của lũ lụt. Lá rừng rậm rạp cản lại vận tốc của những cơn mưa rừng dữ dội tránh xói mòn. Còn gì nữa? Thân cây gỗ lớn, những loại cây bụi tầng thấp cản lại vận tốc dòng chảy của lũ, tạo thời gian để đất ngấm nước, ngăn lại những cơn lũ ào ạt.
Bên cạnh vai trò cân bằng tự nhiên, rừng còn là một tài nguyên quý giá tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Không ai có thể phủ nhận nguồn lợi có được từ những thân gỗ lâu năm, từ những loại thảo dược, từ những động vật rừng, từ các khu du lịch sinh thái...
Có thể nói, rừng là nguồn tài nguyên vô giá, nếu mất đi thì khó có thể khôi phục lại được.3. Nguyên nhân tự nhiên: Bất cứ một hiện tượng nào làm giảm chất lượng nước đều bị coi là nguyên nhân gây ô nhiễm nước.Ô nhiễm nước do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… hoặc do các sản phẩm hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của chúng. Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ. Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm, hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn.

Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ.

Nước lụt có thể bị ô nhiễm do hoá chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải. Công nhân thu dọn lân cận các công trường kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ô nhiễm hoá chất.

- Ô nhiễm nước do các yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt,...) có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thường xuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu.

- Sự suy giảm chất lượng nước có thể do đặc tính địa chất của nguồn nước ví dụ như: nước trên đất phèn thường chứa nhiều sắt, nhôm. nước lấy từ lòng đất thường chứa nhiều canxi…

Nguyên nhân nhân tạo

Hiện tại hoạt động của con người đang là nguyên nhân chính gây suy giảm chất lượng nguồn nước. Có thể xếp thành các nguyên nhân sau:

* Do các chất thải từ sinh hoạt, y tế

Mỗi ngày có một lượng lớn rác thải sinh hoạt thải ra môi trường mà không qua xử lý bên cạnh đó dân số ngày càng gia tăng dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt cũng tăng theo. Ở các nước phát triển, tỷ lệ gia tăng dân số khoảng 5 % trong khi đó tỷ lệ gia tăng dân số ở các nước đang phát triển là hơn 2 %.

Ở Việt Nam với mức tăng dân số nhanh chóng đã đưa nước ta vào hàng thứ 12 trong các quốc gia có dân số đông nhất Thế giới. Trong vòng hơn 50 năm gần đây (1960- 2013), dân số nước ta tăng gần 4 lần từ 30,172 triệu người lên 90 triệu người. Dân số tăng nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt và phát triển kinh tế tăng lên, các nguồn thải tăng, sự ô nhiễm môi trường nước cũng tăng lên.

Nước thải sinh hoạt (Domestic wastewater): là nước thải phát sinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, cơ quan trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người. Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn. Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải cũng như tải lượng các chất có trong nước thải của mỗi người trong một ngày là khác nhau. Nhìn chung mức sống càng cao thì lượng nước thải và tải lượng thải càng cao.

Ở nhiều vùng, phân người và nước thải sinh hoạt không được xử lý mà quay trở lại vòng tuần hoàn của nước. Do đó bệnh tật có điều kiện để lây lan và gây ô nhiễm môi trường.

* Do sử dụng các hóa chất, thuốc trừ sâu trong nông nghiệp quá mức

Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua xử lý đưa vào môi trường và các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân bón từ các ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa các chất hóa học độc hại có thể gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt.

Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, đa số nông dân đều sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gấp ba lần liều khuyến cáo. Chẳng những thế, nông dân còn sử dụng cả các loại thuốc trừ sâu đã bị cấm như Aldrin, Thiodol, Monitor... Trong quá trình bón phân, phun xịt thuốc, người nông dân không hề trang bị bảo hộ lao động.

Hiện nay việc sử dụng phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật tràn lan trong nông nghiệp làm cho nguồn nước cũng bị ảnh hưởng. Lượng hóa chất tồn dư sẽ ngấm xuống các tầng nước ngầm gây ảnh hưởng tới chất lượng nước.

Đa số nông dân không có kho cất giữ bảo quản thuốc, thuốc khi mua về chưa sử dụng được cất giữ khắp nơi, kể cả gần nhà ăn, giếng sinh hoạt... Đa số vỏ chai thuốc sau khi sử dụng xong bị vứt ngay ra bờ ruộng, số còn lại được gom để bán phế liệu...

* Các chất thải, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp

Tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa ngày càng phát triển kéo theo các khu công nghiệp được thành lập. Do đó lượng rác thải do các hoạt động công nghiệp ngày càng nhiều và chưa được xử lý triệt để thải trực tiếp ra môi trường hay các con sông gây ảnh hưởng tới chất lượng nước.

4. + Sông suối thay đổi dòng chảy, núi lở...; Do thay đổi khí hậu, thời tiết: mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão...;+ Mưa liên tục, cường độ lớn: gây lũ quét, rửa trôi xói mòn trên vùng đồi núi và ngập úng ở vùng thấp trũng. Trên vùng đất dốc xói mòn rửa trôi mạnh sẽ tạo nên đất xói mòn trơ sỏi đá hoặc mất lớp đất mặt với tầng mùn/hữu cơ. Ngược lại, tại những vùng thấp trũng ngập nước liên tục sẽ tạo nên các loại đất lầy thụt, úng trũng, chỉ thích hợp với các loại thực vật thủy sinh. Cả hai loại đất suy thoái này đều có hại cho sản xuất, thậm chí không còn khả năng sản xuất nông nghiệp.Nguyên nhân của sự thoái hóa đất do con người gây nênNhiều hoạt động sản xuất của con người dẫn đến làm thoái hóa đất+ Chặt đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây lương thực ngắn ngày trên đất dốc theo phương pháp bản địa: Làm sạch đất (đốt), chọc lỗ bỏ hạt, không có biện pháp chống rửa trôi xói mòn đất vào mùa mưa và giữ ẩm đất vào mùa khô, không bón phân, đặc biệt trả lại chất hữu cơ cho đất. Chỉ sau vài ba năm trồng tỉa, đất bị thoái hóa không còn khả năng sản xuất do đất không còn chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng, trơ sỏi đá, thiếu nước.+ Trong quá trình trồng trọt, không có biện pháp bồi dưỡng, bảo vệ đất như bón phân hữu cơ, trồng xen hoặc luân canh các loài cây phân xanh, cây họ đậu, trồng độc canh.Vì vậy, cho dù đất phù sa phì nhiêu màu mỡ, sau một thời gian canh tác độc canh sẽ dẫn đến đất bị thoái hóa theo con đường bạc màu hóa hoặc bạc điền hóa (đất chua, mất phần tử cơ giới limon và sét trên tầng mặt, mất chất hữu cơ, mất kết cấu đất, kiệt quệ chất dinh dưỡng), làm giảm khả năng sản xuất, năng suất cây trồng thấp và bấp bênh.Đâu là nguyên nhân gây thoái hóa đất phổ biến nhất ở vùng đất dốc tại Lâm Đồng.+ Đất bị thoái hóa do con người chỉ chú trọng bón phân vô cơ trong sản xuất nông nghiệp. Một số vùng trồng rau Lâm Đồng các loại đất đều có hàm lượng N trung bình, Lân và Kali dễ tiêu thấp. Khi nghiên cứu các mẫu đất trồng rau, hoa nhiều năm ở đây, số liệu phân tích hơn 200 mẫu cho thấy hàm lượng Lân và Kali dễ tiêu cao hơn rất nhiều lần so với đất đối chứng. Sau nhiều năm chỉ bón phân vô cơ, nhiều nông dân đã nhận ra hậu quả của kỹ thuật thiếu hiểu biết này. Đất trồng vừa giảm năng suất do nghèo kiệt chất hữu cơ và mất cân đối dinh dưỡng, vừa gây độc cho sản phẩm nông nghiệp. Bà con nông dân gọi hiện tượng đất chỉ được bón phân vô cơ là đất bị chai và bị chua hóa. Khi bón các loại phân vô cơ vào đất, chính là đưa các muối khoáng vào dung dịch đất. Ví dụ đơn giản nhất là bón phân Kali dạng KCl. Trong dung dịch đất KCl phân ly thành K+ và Cl -. Cây trồng hút K+ làm dinh dưỡng và để lại dung dịch đất ion Cl -. Những Anion này sẽ kết hợp ngay với các Ion H+ của dung dịch đất thành axit HCl gây chua cho đất, làm cho đất mất kết cấu đoàn lạp.+ Ô nhiễm đất do sử dụng các loại nông dượcĐể đáp nhu cầu, con người cần ngày càng thâm canh nên ngày càng xuất hiện nhiều loại dịch hại trên đồng ruộng. Để bảo vệ thành quả của mình, người dân đã sử dụng các loại nông dược với số lượng, chủng loại ngày càng gia tăng. Tại Lâm Đồng, qua kết quả đề tài đều tra Thực trạng ô nhiễm môi truờng đất nông nghiệp vùng chuyên canh rau, hoa tỉnh Lâm Đồng và đề xuất các giải pháp xử lý. Tất cả các mẫu đất và nước phân tích đều không phát hiện tồn dư hóa chất BVTV. Tuy nhiên, kết quả điều tra cho thấy lượng thuốc BVTV được sử dụng quá nhiều so với khuyến cáo.+ Đất bị thoái hóa do bị ô nhiễm chất độc bởi các hoạt động khác của con người như rác thải sinh hoạt và công nghiệp, nước thải sinh hoạt và công nghiệp, nước thải của chế biến thực phẩm. Đặc biệt nghiêm trọng khi đất bị nhiễm kim loại nặng vượt ngưỡng cho phép của tiêu chuẩn đo lường quốc gia.+ Đất bị thoái hóa theo hướng nhiễm mặn do con người gây nên. Tại một số vùng trồng rau, hiện nay vẫn còn có tập quán sử dụng phân cá chưa qua xử lý. Kết quả làm cho đất bị thoái hóa nghiêm trọng. Khi bón phân cá vào đất, do trong phân có chứa các cation Na + tích lũy cao gây thay đổi tính chất vật lý đất, phá hủy cấu trúc đoàn lạp làm đất bị chai cứng, bí chặt, không thoát nước người dân phải thay đất sau một thời gian canh tác.+ Đất bị thoái hóa do ô nhiễm các vi sinh vật, tuyến trùngHiện nay, do canh tác độc canh, sử dụng nhiều sản phẩm hóa học nên quần thể vi sinh vật trong đất thay đổi. Nhiều loài vi sinh vật có lợi bị tiêu diệt. Hình thành nhiều quần thể có hại cho đất và cây trồng. Nhiều chân đất bị ô nhiễm các nguồn bệnh trong đất, làm cho đất mất khả năng sản xuất. Trong đó có các loại như tuyến trùng, nấm (Fusarium sp, Rhizoctonia sp, sclerotium,) vi khuẩn các loại
Bình luận (1)
VU HOA KY
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
5 tháng 12 2021 lúc 22:05

C

Bình luận (0)
qlamm
5 tháng 12 2021 lúc 22:06

c

Bình luận (0)
trúc trần
5 tháng 12 2021 lúc 22:06

C

Bình luận (0)
Mai Thị Xuân Bình
Xem chi tiết
Thu Hiền
2 tháng 3 2016 lúc 11:25

* Sự giám sút tài nguyên biển ở nước ta thể hiện ở:

- Thể hiện rõ nhất ở việc giảm nhanh diện tích rừng ngập mặn.

- Sự cạn kiệt của nhiều loài hải sản: Lượng đánh bắt hàng năm giảm, một số loài sản hản có nguy cơ tuyệt chủng; nhiều loại giảm về mức độ tập trung; các loài cá quý đánh bắt được ngày càng có kích thước nhỏ (Cá Thu).

 

* Sự ô nhiễm môi trường biển xảy ra rõ nhất ở:

- Các thành phố cảng, các vùng cửa sông.

- Hậu quả làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển, ảnh hướng xấu đến chất lượng của các khu du lịch biển.

 

 

Bình luận (0)
quynh chau
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Minh
25 tháng 12 2016 lúc 19:02

thực vật và động vật ở hoang mạc có hai cách thích nghi với môi trường:

+tự hạn chế sự mất nước

+tăng cường dự trữ nước,dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể

Bình luận (0)