Những câu hỏi liên quan
Trần Đỉnh Khiêm
Xem chi tiết
quách anh thư
12 tháng 4 2018 lúc 20:47

Thơ Đường là tinh hoa văn hoá của văn học Trung Quốc và của nhân loại. Thơ Đường mà chúng em được học trong chương trình thường chỉ có bốn câu, gồm những bài: Xa ngắm thác núi Lư, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết buổi mới về quế. Hai câu cuối trong bài Cảm nghĩ trong đèm thanh tĩnh để lại cho em nhiều ấn tượng nhất:

Phiên âm:

Cử đầu vọng minh nguyệt 
Đè đầu tư cố hương. (Lý Bạch)

Dịch thơ:

Ngẩng đầu nhìn trăng sảng 
Cúi đầu nhớ cố hương.

Toàn bộ bài thơ thề hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thìa tình quê hương của một người sông xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh, nhưng ở hai câu cuối thể hiện điều đó rõ nhất. Nội tâm của người ngắm cảnh được biếu hiện qua hai hành động đối lập ngẩng đầu và cúi đầu. Ngẩng đầu vầng trăng vằng vặc bao la mênh mông, ơ trên cao, một mình trăng giữa cả một bầu trời quá rộng, trăng cô đơn lẻ loi. Dưới mặt đất đêm mênh mông chỉ mình người lữ thứ đang thức ngắm nhìn trăng. Trăng và người cùng cảnh ngộ, cùng tâm sự nỗi niềm nhưng trăng trên cao, người dưới thấp đối diện nhưng không được chia sẻ được nỗi lòng, không chia sẻ được tâm sự đầy vơi.

Hành động cúi đầu như là một hệ quả tất yếu. Người lữ thứ nhớ về những người thân yêu ỏ' quê nhà, nhớ mảnh đất quê hương gắn bó mà giờ mình đang phải xa cách nghìn trùng. Và cũng có thế nhớ về một đêm trăng tương tự như thế được ở bên bạn bè để vừa làm thơ, uống rượu và ngắm trăng.

Trong đời người chắc chắn ai cũng sẽ có một lần xa quê, nhưng có ngắm vầng trăng sáng nơi đất khách quê người thì mới thấu hiểu tâm trạng người lữ thứ. Vào mỗi lần nhìn vầng trăng sáng, bài thơ Cảm nghĩ trong đèm thanh tĩnh của Lý Bạch lại trào dâng trong tâm hồn đề rồi đến lượt mình ta lại: Đề đầu tư cố hương như thi Tiên hàng nghìn năm trước.

Trần Đỉnh Khiêm
12 tháng 4 2018 lúc 20:52

Thank you

Trần Đỉnh Khiêm
12 tháng 4 2018 lúc 21:10

Cảm ơn bạn rất nhiều ko có bạn mình ko biết làm thế nào?

Hânn Ngọc:))
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
16 tháng 7 2021 lúc 15:13

1 C

2 B

3 A

4 D

5 B

6 C

7 B

8 A

9 C

10 A

Khinh Yên
16 tháng 7 2021 lúc 15:13

C B A D B C B A C A

Hoàng Minh Đức
16 tháng 7 2021 lúc 16:16

Đáp án thì bạn xem của những người khác nhé.

Giải thích:

1. Cấu trúc It + be + adj + to do sth (dịch câu: Sẽ tốt nếu bạn uống 1 cốc nước ấm ngay sau khi bạn thức dậy vào buổi sáng)

2. Câu hỏi đuôi. Mệnh đề chính có chủ ngữ là "His mother" -> she; trợ động từ "is" -> is; và là câu khẳng định -> thêm đổi thành phủ định nên câu hỏi đuôi sẽ là isn't she.

3. Loại B, C, D do những cấu trúc này đều cộng "V.ing":

  - "be used to doing sth": đã quen với việc làm gì

  - "get used to doing sth": đang làm quen với việc gì

Chỉ có cấu trúc câu A là cộng với "to V":

  "Sb used to do sth": Nói ai đó có thói quen gì trong quá khứ

4. Traffic jam: sự tắc đường (dịch câu: tắc đường ở VN thường xảy ra ở các tp lớn như HN và TPHCM)

5. Chỗ trống phải là trạng từ nên ta loại A và C. Loại D vì ko có "very more" nên ta chọn C. quickly: 1 cách nhanh chóng

6. Đây là ngày tháng nên phải chọn giới từ on. Không chọn D do câu này ở thì quá khứ đơn.

7. "three years ago" là trạng từ của thì quá khứ đơn. Còn "ever since" là trạng từ của thì hoàn thành. Vì mệnh đề kia chia qkđ rồi nên ở đây phải chia thì hiện tại hoàn thành. -> chọn B

8. Trong các đáp án chỉ có "knew" là 1 thì trong các cấu trúc của wish

9. C: /ɪd/. Các câu còn lại có âm /d/

10. A: /ʌ/ (phát âm gần giống "a"). Các câu còn lại có âm /əʊ/ 

Nguyễn Mỹ Linh
Xem chi tiết
Thu Hồng
21 tháng 7 2021 lúc 16:57

1. D (trọng âm rơi vào âm 2, còn lại âm 1)                2. B (âm 2, còn lại âm 1)

3. A (âm 3, còn lại âm 1)               4. C (âm 1, còn lại âm 2)          5. B (âm 2, còn lại âm 1)

6. A (âm 2, còn lại âm 1)          7. B (âm 3, còn lại âm 1)           

từ câu 8 - 10 hợp lý hơn nếu là bài chọn từ có phần phát âm khác:

8. D (nếu phần gạch chân là chữ i)

9. B (nếu phần gạch chân là ea)

10. C (nếu phần gạch chân là chữ e; riêng câu này nếu đúng đề bài là chọn từ có trọng âm khác, thì đáp án cũng là C nhé, C âm 1, còn lại âm 2)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 5 2019 lúc 6:50
ĐÊM ĐỖ THUYỀN Ở PHONG KIỀU (SGK, trang 112, Tập 1) Nguyệt lạc, ô đề, mãn thiên Giang phong ngư hỏa đổi sầu miên Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền. – Hai dòng thơ đầu cho ta hình dung một không gian, trống trải cô lạnh ở bầu trời và dưới bờ bài sông nước. Cảnh im phăng phắc không một bóng người. + Câu đầu cho ta hình dung mảnh trăng ở cuối trời xa đã thấp phía chân trời. Trong cái chợt thức của con quạ, nó nhìn trăng tà đã rụng xuống. Nó đâu biết rằng thời gian từ lúc nó ngủ đốn lúc này là một khoảng khá dài. Vì quá sợ cái điều đột ngột này (đột ngột ở con quạ, chứ không phải đột ngột với chúng ta!) mà quạ đã kêu lên trong sự im lìm của muôn vật lặng tờ dưới ánh trăng suông. Hình như bất ngờ trước sự đánh thức của tiếng quạ, những giọt sương bị đánh thức. Chúng đồng loạt rơi lừ nhành sương, nơi quạ đứng. Cũng có thể hiểu, quạ kêu sương khói tới đầy trời. + Câu thứ hai cho ta hình dung đông lửa của người chài lưới bên sông đã lụi tàn. Lâu lâu những chiếc lá phong khô rơi vào nó lại bùng lên soi rõ một người khách đang ngủ mệt mà môi sầu xa xứ vẫn cứ vấn vương trong mộng. + Cả hai câu chỉ có không gian nhưng nó cho ta hình dung được thời gian lúc này là còn rất sớm, còn quá sớm. – Hai dòng sau muốn nhấn mạnh tiếng chuông chùa Hàn Sơn. Dù nó ở ngoài thành Cô Tô nhưng chắc hẳn là nới rất xa với nơi thuyền khách ngủ. Tiếng chuông ấy đã đông vào lúc nửa đêm đã đánh thức khách dậy trong một tâm trạng man mác, trong một đêm xa quê thao thức đỗ thuyền ở bến Phong Kiều.
Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 2 2022 lúc 12:28

16B-the street more danh từ đi vs tính từ

Nguyễn Minh Anh
13 tháng 2 2022 lúc 12:28

B

danh từ đi vs tính từ chọn B

Nguyen Huynh
Xem chi tiết
Thảo Thảo
4 tháng 1 2022 lúc 19:18

1. A /i/   B/i/    C/ai/   D /i/

2. A/æ/    B/æ/   C/ɔː/    D/æ/

3. A/i/     B/e/      C/i/     D/i/

4. A/ð/    B/ð/    C/θ/     D/ð/

5. A/ɒ/    B/ɔː/        C/ɒ/      D/ɒ/

6.  A/id/      B/d/      C/d/      D/d/

7. A/h/     B. âm câm      C/h/       D/h/

8. A/t/     B/d/      C/d/       D/d/

Nguyen Huynh
Xem chi tiết
Lihnn_xj
5 tháng 4 2022 lúc 15:05

1. B

Giải thích: " Chúng tôi vừa mới đỗ kì thi cuối cùng " 

Trong trường hợp này ta phân tích nghĩa từng câu:

A. Try harder next time - cố gắng hơn lần sau ( loại đáp án này )

B. Congratulations! - Chúc mừng! ( chọn đáp án này )

C. Good luck - chúc may mắn ( loại đáp án này ) [ cái này giống như " chúc may mắn " trước khi thi á ]  

D. It's nice of you to say so - Thật tuyệt khi bạn nói thế ( loại )

=> Đáp án cần chọn: B

2. D

Giải thích: freedom ( n ): sự tự do

prison ( n ): tù giam, ( v ): bị giam, ở tù

3. B

Dịch nghĩa: Đây là cậu bé mà tôi đã kể cho bạn nghe

4. B

Giải thích: celebrate ( v ): ăn mừng

" Người mẹ thường xuyên tổ chức những bữa tiệc lớn để ăn mừng sinh nhật chúng tôi

5. D

Giải thích: distinguish: phân biệt

Distinguish A from B

" Làm sao tôi có thể phân biệt cô ấy và chị của cô ấy? "

6. A

7. D

infinty
5 tháng 4 2022 lúc 15:09

b

Nguyen Huynh
Xem chi tiết
Nguyen Huynh
Xem chi tiết