Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 2 2019 lúc 9:28

Chọn B.

+ Nếu nguồn điện không có hao phí thì số chỉ của vôn kế trước và sau khi đóng khóa K là không thay đổi.

+ Trên thực tế thì nguồn điện là không lý tưởng (có sự hao phí do có điện trở trong nguồn) nên nếu đóng công tắc K thì số chỉ của vôn kế sẽ giảm đi một ít so với trước đó.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2017 lúc 8:42

Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện

Nguồn điện một pin: 

Công tắc đóng có kí hiệu: Công tắc mở có kí hiệu: 

Bóng đèn có kí hiệu: 

Ta có sơ đồ:

Bình luận (0)
7a1 Ngọc Hà
Xem chi tiết
Dũng Dương
Xem chi tiết
Pham Oanh
Xem chi tiết
TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 15:26

 Nếu đổi cực của pin thì đèn có sáng

chiều dòng điện khi đó ngược lại sao với lúc ban đầu

tha khảo

Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn; 1 công tắc K; 1pin; dùng mũi tên chỉ  chiều dòng điện quy ước khi K đóng. Nếu đổi cực của pin thì

 

Bình luận (0)
quang bình
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 2 2022 lúc 20:00

Câu 1)

undefined

Nối 2 cực với 2 đầu --> sáng, chiều dòng điện khi đó từ (+) --> (-)

Câu 2) 

Đều có chung tác dụng nhiệt, từ, sinh lý, hoá học và quang

Có lợi : Ấm đun nước bằng điện

Có hại (vô ích) : Hao phí điện trên đường dây tải điện

Câu 3)

Áp dụng kiến thức : 2 vật cùng dấu đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau

--> Nếu E mang điện tích âm thì :

     D cũng mang điện tích âm (do D dẩy E vì cùng dấu) 

     C mang điện tích dương (C hút D)

     B mang điện tích âm (B đẩy C)

     A mang điện tích dương (A hút B)  

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2018 lúc 7:25

a) Ban đầu khóa K mở, R 4   =   4 Ω , vôn kế chỉ 1 V.

Xác định hiệu điện thế U:

Ta có:

R 12   =   R 1   +   R 2   = 6 Ω ;   R 34   =   R 3   +   R 4   =   6 Ω ;   I 12   =   I 1   =   I 2   = U R 12 = U 6 I 34   =   I 3   =   I 4   = U R 34 = U 6 ;

U M N = V M - V N = V A - V N - V A + V M = I 3 . R 3 - I 1 . R 1 = U 6 . 2 - U 6 . 3 = - U 6 ⇒ U V = U N M = U 6 = 1 V ⇒ U = 6 V

Khi khóa K đóng:

R 13 = R 1 R 3 R 1 + R 3 = 3 . 2 3 + 2 = 6 5 = 1 , 2 ( Ω )   ;   R 24 = R 2 R 4 R 2 + R 4 = 3 . 4 3 + 4 = 12 7 ( Ω ) R B D = R 13 + R 24 = 1 , 2 + 12 7 = 20 , 4 7 ( Ω )

Cường độ dòng điện mạch chính:

I = U R B D = 6 20 , 4 7 = 42 20 , 4 = 21 10 , 2 ≈ 2 , 06 ( A ) ; U 13 = U 1 = U 3 = I . R 13 = 21 10 , 2 . 1 , 2 = 2 , 47 ( V ) ; I 1 = U 1 R 1 = 2 , 47 3 = 0 , 823 ( A ) ; U 24 = U 2 = U 4 = I . R 24 = 21 10 , 2 . 12 7 = 3 , 53 ( V ) I 2 = U 2 R 2 = 3 , 53 3 = 1 , 18 ( A )

Ta có : I 2   >   I 1   ⇒ I A   =   I 2   -   I 1   = 1 , 18   -   0 , 823   =   0 , 357 ( A ) . Vậy dòng điện qua ampe kế có chiều từ N đến M và có cường độ I A   =   0 , 357 ( A ) ; vôn kế chỉ  0 (V)

b) Đóng khóa K và di chuyển con chạy C của biến trở R4 từ đầu bên trái sang đầu bên phải thì số chỉ của ampe kế  I A thay đổi như thế nào?

Ta có:  R 13 = R 1 R 3 R 1 + R 3 = 3 . 2 3 + 2 = 6 5 = 1 , 2 Ω

Đặt phần điện trở còn hoạt động trong mạch của  R 4 là x, ta có:

R 24 = R 2 x R 2 + x = 3 x 3 + x ;   R B D = 1 , 2 + 3 x 3 + x = 4 , 2 x + 3 , 6 3 + x ; I = U R B D = 6 4 , 2 x + 3 , 6 3 + x . 1 , 2 = 7 , 2 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 ; I 1 = U 13 R 1 = 7 , 2 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 3 = 2 , 4 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 U 24 = I . R 24 = 6 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 . 3 x 3 + x = 18 x 4 , 2 x + 3 . 6 I 2 = U 24 R 2 = 18 x 4 , 2 x + 3 , 6 3 = 6 x 4 , 2 x + 3 , 6

* Xét hai trường hợp:

- Trường hợp 1: Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ M đến N.

Khi đó : I A = I 1 - I 2 = 2 , 4 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 - 6 x 4 , 2 x + 3 , 6 = 7 , 2 - 3 , 6 x 4 , 2 x + 3 , 6 (1)

Biện luận: Khi x = 0   →   I A   =   2 ( A )

Khi x tăng thì (7,2 - 3,6.x) giảm; (4,2.x  +  3,6) tăng do đó  I A giảm

Khi x   =   2   →   I A   =   7 , 2   -   3 , 6 . 2 4 , 2 . 2 + 3 , 6 = 0 .

- Trường hợp 2 : Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ N đến M.

Khi đó :  I A   =   I 2   -   I 1   =   6 x 4 , 2 x + 3 , 6 - 2 , 4 ( 3 + x ) 4 , 2 x + 3 , 6 = 3 , 6 x - 7 , 2 4 , 2 x + 3 , 6

I A = 3 , 6 - 7 , 2 x 4 , 2 + 3 , 6 x  (2)

Biện luận:

Khi x tăng từ 2 W trở lên thì 7 , 2 x  và 3 , 6 x  đều giảm do đó IA tăng.

Khi x rất lớn (x =   ∞ ) thì 7 , 2 x  và 3 , 6 x  tiến tới 0. Do đó IA 0,86 (A) và cường độ dòng chạy qua điện trở  R 4 rất nhỏ. 

Bình luận (0)
Duc manh Le dang
Xem chi tiết
Đặng Tường Vy
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
2 tháng 4 2021 lúc 20:39

 

 

- Vẽ đúng sơ đồ mạch điện     

- Vẽ đúng chiều dòng điện trên hình vẽ


Bình luận (0)
Long Truong
2 tháng 4 2021 lúc 22:07

Bình luận (0)