Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Dương Tùng Duy
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
13 tháng 10 2019 lúc 14:57

a) Vì \(a+1\inƯ\left(5a+12\right)\)nên:

\(\Rightarrow5a+12⋮a+1\)

\(\Rightarrow5.\left(a+1\right)+7⋮a+1\)

\(\Rightarrow7⋮a+1\)(vì \(5.\left(a+1\right)⋮a+1\))

\(\Rightarrow a+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow a+1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)

b) \(3a+20⋮a+2\)

\(\Rightarrow3.\left(a+2\right)+14⋮a+2\)

\(\Rightarrow a+2\inƯ\left(14\right)\)(vì \(3\left(a+2\right)⋮a+2\))

\(\Rightarrow a+2\in\left\{-1;-2;-7;-14;1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-3;-4;-9;-16;-1;0;5;12\right\}\)

Hok tốt nha^^

Huỳnh Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
26 tháng 3 2020 lúc 14:41

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bình
19 tháng 11 2021 lúc 16:09

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

Khách vãng lai đã xóa
Nhóc_Siêu Phàm
Xem chi tiết
Hypergon
Xem chi tiết
mơ nhiều tưởng thật
Xem chi tiết
mơ nhiều tưởng thật
9 tháng 1 2018 lúc 20:35

các bạn làm ơn giúp mik

Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Linh Nhi
4 tháng 8 2017 lúc 10:41

K MIK NHA BN !!!!!!

B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1 

* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số 

* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3 
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3 
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3 

Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số  

B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1) 
* Xét k = 1 
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2) 
* Xét k lẻ mà k > 1 
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn 
=> k + 1 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3) 
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2 
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn 
=> k + 2 và k + 10 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4) 
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất

B3:Số 36=(2^2).(3^2)

Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.

Cho tập hợp ước của 12 là B.

B={1;2;3;4;6;12}

K MIK NHA BN !!!!!!

Nguyễn Mỹ Hạnh
4 tháng 8 2017 lúc 13:37

cảm ơn bạn nha

mình k cho ban roi do

Barbie Girl
Xem chi tiết
Duc Loi
18 tháng 7 2018 lúc 17:33

1.

Các số đó là: \(18;36;54;72;90\)

2.

Các số đó là: \(0;300;600;900;1200;...\)

3.

a) \(n\in\left\{1;2;5;10\right\}.\)

b) \(n\in\left\{2;3;4;5;7;13\right\}.\)

c)\(n\in\left\{0;2\right\}.\)

4.

a) \(43=2+41\)

b) \(30=7+23=13+17\)

c) \(32=3+29=13+19\)

q. ngaaa
Xem chi tiết
Citii?
10 tháng 12 2023 lúc 19:57

Bạn viết lại đề bài đi bạn, đề bài bị lỗi nhiều quá.

q. ngaaa
10 tháng 12 2023 lúc 20:07

mình copy lên lỗi á

Citii?
10 tháng 12 2023 lúc 20:17

Viết tay đi bạn.

son goku
Xem chi tiết

\(20⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(20\right)=\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{....\right\}\)

\(\text{Tính giùm mk nhé . Các câu còn lại tương tự}\)

xinchao
22 tháng 11 2018 lúc 16:16

a) dễ thấy 2n + 1 là số lẻ

mà 20 là số chẵn => 20 ko chia hết cho 2n + 1 => n thuộc rỗng

b) n + 1 thuộc Ư(15) = { 1; 3; 5; 15; -1; -3; -5; -15 }

=> n thuộc { 0; 2; 4; 14; -2; -4; -6; -16 }

mà n thuộc N => n thuộc { 0; 2; 4; 14 }

c) Ta có Ư(12) = { 1; 3; 4; 12; -1; -3; -4; -12 }

Dễ thấy 2n + 1 là số lẻ => 2n + 1 thuộc { 1; 3; -1; -3 } ( loại các trường hợp chẵn )

=> n thuộc { 0; 1; -1; -2 }

mà n thuộc N => n thuộc { 0; 1 }

d) 6 = 1.6 = 2.3 = (-1)(-6) = (-2)(-3)

mà n và n+1 là 2 số liên tiếp 

=> n(n+1) = 2.3 = (-2)(-3)

=> n thuộc { 2; -3 }

mà n thuộc N => n = 2