So sánh các thao tác khi cưa, đục và dũa.
Các dụng cụ sau đây thuộc dụng cụ gia công A. Búa,kìm,dũa,đục B. Búa,kìm,dũa,ê-tô C. Búa,cưa tay,dũa,đục D. Kìm,dũa,đục,ê-tô
Câu 13: Đâu là nhóm dụng cụ gia công?
A. Cưa, đục, búa, kìm
C. Đục, búa, kìm, dũa
B. Búa, đục, dũa,cưa
D. Búa, kìm, dũa, cưa
Dụng cụ gia công gồm:
A. Búa, cưa, đục, dũa.
B. Búa, cưa, đục, tua vít.
C. Búa, cờlê, đục, dũa.
D. Êtô, cưa, đục, dũa.
A. LÝ THUYẾT
1. Vật liệu cơ khí chia thành mấy nhóm? Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí..
2. Em hãy nêu tư thế và thao tác đứng cưa và dũa. Để đảm bảo an toàn khi cưa và dũa, em cần chú ý những điểm gì?
3. Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?
4. Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Chi tiết máy được chia làm mấy nhóm? Lấy hai ví dụ cho mỗi nhóm?
5. Tại sao máy hay thiết bị cần truyền chuyển động? Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay? Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động.
B. BÀI TẬP
Bài 1. Xích xe đạp và cụm trục trước xe đạp có được coi là chi tiết máy không? Tại sao?
Bài 2.
a. Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
b. Vì sao sử dụng xe đạp đi lại thay ô tô, xe máy sẽ góp phần bảo vệ môi trường?
Bài 3. Cho bộ truyền động đai sau: Bánh dẫn 1 có đường kính 20cm, bánh bị dẫn 2 có đường kính là 10 cm.
a) Tính tỉ số truyền i của bộ truyền động đai?
b) Hãy xác định tốc độ quay của bánh bị dẫn 2, biết rằng bánh dẫn 1 quay với tốc độ 15 vòng/phút.
So sánh hai phương pháp đục và dũa kim loại theo các nội dung trong Bảng O2.1.
Phương pháp gia công | Dụng cụ cắt | Khối lượng vật liệu bị bóc tách | Chất lượng bề mặt sau gia công |
Đục kim loại | Búa, đục | Nhiều hơn | Cần gia công tinh lại bề mặt |
Dũa kim loại | Dũa | Ít hơn | Không cần gia công tinh lại bề mặt |
So sánh điểm giống và khác nhau của dũa và cưa
- Giống: đều là mối ghép cố định và tháo đc; đều có cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp và thay thênhứng khả năng chịu lực kém
- Khác: trong mối ghép bằng chốt, chốt là một chi tiết(riêng biệt) hình trụ đc đặt trong lỗ xuyên qua 2 chi tiết đc ghép còn then ko phải là một chi tiết riêng biệt, nó chỉ là một đặc điểm cấu tạo đặc biệt của 2 chi tiết đc ghép với nhau thôi
Muốn làm bóng và nhẵn bề mặt, trong quá trình gia công ta sử dụng loại dụng cụ nào sau đây ?
A. cưa B. Kìm
C. đục D. dũa
: Muốn làm bóng và nhẵn bề mặt, trong quá trình gia công ta sử dụng loại dụng cụ nào sau đây ?
A. cưa B. Kìm
C. đục D. dũa
Hãy nêu tư thế đứng và các thao tác cơ bản khi cưa kim loại
- Tư thế đứng: Đứng thẳng, thoả mái, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân, vị trí chân đứng so với bản kẹp êtô được xác định như sau:
+ Bàn chân trái hợp với êtô một góc 75°
+ Bàn chân phải hợp với chân trái một góc 75°
+ Đường thẳng đi qua tâm 2 gót chân hợp với tâm dọc êtô 1 góc 45°
- Thao tác khi cưa: kết hợp hai tay và một phần khối lượng cơ thể để đẩy và kéo cưa. Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ để tạo lực cắt, khi cắt cưa về, tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy, quá trình lặp đi lặp lại như vậy cho đến khi kết thúc