Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Rinu
15 tháng 8 2019 lúc 17:44

Trả lời

Bài 1:

a)A={0;1;2;3;4;5;6;7}

b)B={13;14;15;16;17;18;19;20}

c)C={22;23;24;25;26;...;35;36}

d)D= O (tập hợp rỗng nha)

Bài 2:

a)D={1};{2};{a};{b}

b)F={1;2};{2;a};{a;b};{1;a};{1;b};{2;b}

c)Tập hợp B={a;b;c} không phải tập hợp con của tập hợp A.

Bài 3:

a)A={101;103;105;107;...;999}

Số phần tử của tập hợp A là:

   (999-101):2+1=450(phần tử)

Vậy tập hợp A có 899 phần tử.

b)B={1000;1002;1004;...;9998}

Số phần tử của tập hợp B là:

   (9998-1000):2+1=4500(phần tử)

Vậy tập hợp B có 4500 phần tử.

c)C={2;5;8;11;...;296}

Số phần tử của tập hợp C là:

   (296-2):3+1=99(phần tử)

Vậy tập hợp C có 99 phần tử.

d)Làm tương tự nhưng chia 4 nha !

Bình luận (0)
Rinu
15 tháng 8 2019 lúc 17:56

Thôi để làm câu d luôn nha

d)D={7;11;15;19;...;283}

Số phần tử của tập hợp D là:

    (283-7):4+1=70(phần tử)

Vậy tập hợp D có 70 phần tử.

Bài 4:Số chữ số từ trang 1-9 là:

   (9-1).1+1=9(chữ số)

Số chữ số từ trang 10-99 là:

  (99-10).2+1=179(chữ số)

Số chữ số từ trang 100-999 là:

  (999-100).3+1=2698(chữ số)

Số chữ số từ 1-999 là:

  9+180+2698=2887(chữ số)

Số chữ số còn lại cần tìm là:

  3897-2887=1010(chữ số)

Số số hạng có 4 chữ số cần tìm là:

   1009:4=252(số hạng)

Bí òi !

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Loan
Xem chi tiết
Khu vườn trên mây(team K...
1 tháng 9 2019 lúc 8:45

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

Bình luận (0)
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Phạm Quang Bach
Xem chi tiết
nu hoang tu do
22 tháng 6 2017 lúc 11:10

1.  a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}

     b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}

     c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}

2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}

3. Cách 1:      A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

    Cách 2:     A = { x\(\in\) N | x < 10}

4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.

       B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.

   b. C = { 22; 24; 26}

   c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}

Bình luận (0)
lê nhật việt
Xem chi tiết
Yêu là số một
12 tháng 6 2017 lúc 15:13

sao ra nhiều cùng một lúc vậy. giết người ko dao à ?

Bình luận (0)
Seohuyn
12 tháng 6 2017 lúc 15:15

Trình bày ra dài dòng lắm =_=

Bình luận (0)
Yêu là số một
12 tháng 6 2017 lúc 15:19

1.A là các số ở trong bảng cửu chương 5 tới 100

   B là số tự nhiên cách nhau 111 chữ số tới 999.

   C là các dãy số lẻ  tới 49

2.A = { 5;50}

Bình luận (0)
Trần Minh Nguyệt
Xem chi tiết

a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)

Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)

Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)

Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)

Bình luận (0)

b, BCNN(3;5)= 3 x 5 = 15

Từ 1 đến 15 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết cho 5 là: 6 số (Các số: 3;6;9;12;5;10)

D là tập hợp các số tự nhiên không quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5

Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 3 và 5 mà không vượt quá 1000 là 990

Từ 990 đến 1000 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc cho 5 là: 5 số (993; 995; 996; 999; 1000)

Số lượng phần tử của D:

(990 - 0): 15 x 6 + 5= 401 (phần tử)

Đáp số: 401 phần tử

 

Bình luận (0)
Khanh Khoi
19 tháng 7 2023 lúc 19:19

a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)

Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)

Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)

Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)

Bình luận (0)
Chiến Binh Thủy Thủ
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Hạ
16 tháng 5 2016 lúc 15:15

bạn ghi rõ ràng ra chút nhé!

Bình luận (0)
VRCT_Kanzaki Mizuki
16 tháng 5 2016 lúc 15:20

bn ghi kiểu vậy nhằng nhịt quá

Bình luận (0)
nguyen hoang le thi
16 tháng 5 2016 lúc 15:22

Mk nhìn vào tưởng giải rồi chứ!!@

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
9 tháng 6 2015 lúc 9:48

c,P = { 3; 6; 9; ...; 936 }

  Mỗi số cách nhau 3 đơn vị, ta có:

 Số phần tử của tập hợp này là:          ( 936 - 3 ) : 3 + 1 =312 (phần tử)

d, \(Q\in\varphi\); Có 0 phần tử

e, R = { 10; 11; 12; ...; 99}

Mỗi số cách nhau 1 đơn vị, ta có:

   Số phần tử của tập hợp này là:

        ( 99 - 10 ) : 1 + 1 = 90 (phần tử)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết