Nêu tính chất và công dụng của một số vật liệu mới mà em đã được học.
Thế nào là vật liệu dẫn điện? Nêu đặc tính và công dụng của vật liệu dẫn điện. Nêu tên một bộ phận bằng vật liệu dẫn điện trong đồ dùng mà em biết.
Vật liệu dẫn điện cho phép dòng điện chạy qua nó theo 1 hướng hoặc nhiều hướng khác nhau. Vật liệu dẫn điện có thể là chất rắn, chất lỏng và chất khí ở điều kiện nhất định. Trong tất cả các loại chất dẫn điện thì kim loại và hợp kim có tính dẫn điện cao nhất.
Để đảm bảo tính dẫn điện, các kim loại và hợp kim phải có độ tinh khiết cao. Trong những tạp chất cho phép không được có oxy, các oxit kim loại. Bởi vì chúng làm giảm khả năng dẫn điện của sản phẩm.
Chúng thường được sử dụng để chế tạo ra dây điện, dây cáp điện như đồng, thép, nhôm…
Em hãy nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của một chất mà em biết?
Sắt:
Tính chất vật lí: tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim.
Tính chất hóa học: tác dụng với oxi trong không khí
Hãy viết một đoạn văn (12 – 15 câu) tả lại một đồ dùng học tập mà em yêu thích.
(Gợi ý: con cần tả được bao quát (màu sắc, hình dạng, kích thước, chất liệu) đồ vật, họa tiết trang trí và các bộ phận chính của đồ vật, công dụng của đồ vật)
Tham khảo:
Vào đầu năm học mới, mẹ đã mua cho em rất nhiều đồ dùng học tập: bút mực, bút chì, thước kẻ… và một cái bảng con thật xinh xắn nữa.
Cái bảng của em được làm bằng gỗ, rất nhẹ. Bảng hình chữ nhật, chiều dài khoảng 30 cm, chiều rộng khoảng 25 cm. Bảng khoác chiếc áo màu đen bóng. Hai mặt bảng được kẻ những ô vuông đều đặn. Ở một góc bảng có cái lỗ nhỏ để buộc vào góc bảng. Đầu dây còn lại em buộc cái khăn lau bảng được làm bằng những mảnh vải, màu sắc sặc sỡ. Mỗi khi viết, màu phấn trắng nổi lên trên nền bảng đen bóng. Em dùng khăn lau bảng xóa đi những dòng chữ đã viết, bảng lại trở về với chiếc áo thật đẹp của mình.
Em rất thích cái bảng con của em. Bảng đã giúp em rất nhiều trong học tập. Em đã tập viết chữ, làm những phép toán và vẽ những bông hoa, những con vật… trên bảng theo yêu cầu của bài học. Cái bản con như người bạn thân thiết của em. Em luôn nâng niu, giữ gìn cẩn thận. Chính vì thế, em đã sử dụng từ đầu năm học đến nay mà trông nó vẫn còn như mới vậy.
Nêu các biện pháp sử dụng nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả đảm bảo phát triển bền vững. Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất
Tính chất hóa học : Tính chịu axit, muối, tính chống ăn mòn...
Tính chất công nghệ : Tính đúc, hàn , rèn , khả năng gia công cắt gọt.....
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…
Nêu tính chất và công dụng của vật liệu compôzit dùng trong ngành cơ khí
- Vật liệu compozit dùng trong ngành cơ khí gồm 2 loại có tính chất và công dụng như sau
+ Compozit nền là kim loại: Độ cứng, độ bền, bền nhiệt cao. Đùng chế tạo bộ phận cắt của dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt.
+ Compozit nền là vật liệu hữu cơ: Độ cứng, độ bền cao, độ giãn nở vì nhiệt thấp, khối lượng riêng nhỏ. Dùng để chế tạo thân máy công cụ, thân máy đo.
Nêu tính chất và công dụng của vật liệu compôzit dùng trong ngành cơ khí.
- Vật liệu compozit dùng trong ngành cơ khí gồm 2 loại có tính chất và công dụng như sau
+ Compozit nền là kim loại: Độ cứng, độ bền, bền nhiệt cao. Đùng chế tạo bộ phận cắt của dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt.
+ Compozit nền là vật liệu hữu cơ: Độ cứng, độ bền cao, độ giãn nở vì nhiệt thấp, khối lượng riêng nhỏ. Dùng để chế tạo thân máy công cụ, thân máy đo.
phân biệt tính chất và công dụng của vật liệu kim loại đen nêu ví dụ
Kim loại đen: Thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép,...
Kim loại màu: Hầu hêt các kim loại còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,...
Nêu tính chất và công dụng của vật liệu hữu cơ pôlime dùng trong ngành cơ khí
- Vật liệu hữu cơ polime dùng trong ngành cơ khí gồm 2 loại có tính chất và công dụng như sau:
+ Nhựa nhiệt dẻo: Ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái dẻo, không dẫn điện, gia công nhiệt được nhiều lần và có độ bền, khả năng chống mài mòn cao. Dùng chế tạo bánh răng cho các thiết bị kéo sợi.
+ Nhựa nhiệt cứng: Sau khi gia công nhiệt lần đầu khoong chảy hoặc mềm ở nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, không dẫn điện, cứng bền. Dùng để chế tạo các tấm lắp cầu dao điện, kết hợp với sợi thủy tinh để chế tạo vật liệu compozit.