Những câu hỏi liên quan
Hạnh Lương
Xem chi tiết
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
4 tháng 11 2017 lúc 21:37

Chia f(x) cho x+1 thì dư 6 => \(f\left(x\right)-6⋮x+1\)

hay \(x^2+ax+b-6⋮x+1\)

Làm tính chia đa thức ta được: \(\left(x^2+ax+b-6\right):\left(x+1\right)=x-1+a\)

và dư ra \(b-a-5\)

Mà phép tính trên chia hết \(\Rightarrow b-a-5=0\Leftrightarrow b-a=5\)(1)

Tương tự: \(x^2+ax+b-3⋮x-2\)

Ta có: \(\left(x^2+ax+b-3\right):\left(x-2\right)=x+2+a\)

dư ra \(2a+b+1\). Phép chia chia hết \(\Leftrightarrow2a+b+1=0\Leftrightarrow2a+b=-1\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2a+b-\left(b-a\right)=-1-5\)

\(\Leftrightarrow2a+b-b+a=-6\)

\(\Leftrightarrow3a=-6\Rightarrow a=-2\)

\(\Rightarrow b=3\)

Thay \(a=-2,b=3\)vào \(f\left(x\right):\)

\(f\left(x\right)=x^2-2x+3\)

Vậy...

Bình luận (0)
Vũ Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
14 tháng 11 2015 lúc 6:28

Gọi thương của phép chia đa thức \(f\left(x\right)\)cho \(x-1\)và cho \(x+2\), theo thứ tự là \(A\left(x\right),B\left(x\right)\)và dư theo thứ tự là  \(4\) và  \(1\)

Ta có:

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right).A\left(x\right)+4\)

nên \(\left(x+2\right)f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right).A\left(x\right)+4\left(x+2\right)\) \(\left(1\right)\)

\(f\left(x\right)=\left(x+2\right).B\left(x\right)+1\) 

nên \(\left(x-1\right)f\left(x\right)=\left(x+2\right)\left(x-1\right).B\left(x\right)+1\left(x-1\right)\) \(\left(2\right)\)

Lấy \(\left(1\right)\)trừ \(\left(2\right)\) vế theo vế, ta có:

\(\left[\left(x+2\right)-\left(x-1\right)\right]f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left[A\left(x\right)-B\left(x\right)+4\left(x+2\right)-1\left(x-1\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow3f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left[A\left(x\right)-B\left(x\right)\right]+3x+9\)

Do đó: \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\frac{A\left(x\right)-B\left(x\right)}{3}+\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=5x^2\left(x-1\right)\left(x+2\right)+\left(x+3\right)\)

 

trong đó, bậc của \(x+3\) nhỏ hơn bậc của \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)

Vậy, dư của phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\)là  \(x+3\)

 

Bình luận (0)
Black Cat 2k9
24 tháng 11 2022 lúc 16:30

Gọi thương của phép chia đa thức f(x)f(x)cho x−1x−1và cho x+2x+2, theo thứ tự là A(x),B(x)A(x),B(x)và dư theo thứ tự là  44 và  11

Ta có:

f(x)=(x−1).A(x)+4f(x)=(x−1).A(x)+4

nên (x+2)f(x)=(x−1)(x+2).A(x)+4(x+2)(x+2)f(x)=(x−1)(x+2).A(x)+4(x+2) (1)(1)

f(x)=(x+2).B(x)+1f(x)=(x+2).B(x)+1 

nên (x−1)f(x)=(x+2)(x−1).B(x)+1(x−1)(x−1)f(x)=(x+2)(x−1).B(x)+1(x−1) (2)(2)

Lấy (1)(1)trừ (2)(2) vế theo vế, ta có:

[(x+2)−(x−1)]f(x)=(x−1)(x+2)[A(x)−B(x)+4(x+2)−1(x−1)][(x+2)−(x−1)]f(x)=(x−1)(x+2)[A(x)−B(x)+4(x+2)−1(x−1)]

⇔3f(x)=(x−1)(x+2)[A(x)−B(x)]+3x+9⇔3f(x)=(x−1)(x+2)[A(x)−B(x)]+3x+9

Do đó: f(x)=(x−1)(x+2)A(x)−B(x)3+(x+3)f(x)=(x−1)(x+2)A(x)−B(x)3+(x+3)

⇔f(x)=5x2(x−1)(x+2)+(x+3)

Bình luận (0)
Đinh Việt Hùng
Xem chi tiết
nguyen bao tram
Xem chi tiết
sakura haruko
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
20 tháng 12 2021 lúc 14:35

\(f\left(x\right)=ax^3+bx+c\)

\(\hept{\begin{cases}f\left(-2\right)=0\\f\left(1\right)=1+5=6\\f\left(-1\right)=-1+5=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-8a-2b+c=0\\a+b+c=6\\-a-b+c=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b=\frac{1}{2}\\c=5\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sakura haruko
Xem chi tiết
mynguyenpk
Xem chi tiết