Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Diep Anh
Xem chi tiết
Diep Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2017 lúc 4:02

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 3:15

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 12 2019 lúc 10:21

Đáp án D

Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23px và 1s22s22p63sy.

Ta có: x + y = 7.

• TH1: y = 1 → x = 6

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p6 và 1s22s22p63s1.

Mà X không phải là khí hiếm → loại.

• TH2: y = 2 → x = 5

→ Cấu hình electron của nguyên tố X, Y lần lượt là 1s22s22p63s23p5 và 1s22s22p63s2.

Vậy điện tích hạt nhân của X, Y lần lượt là X (17+) và Y (12+) → Chọn D.

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 7 2021 lúc 9:46

Sửa đề 1 chút nhé bạn :

Tổng số e ở phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7

Nếu là 6 thì e ngoài cũng của tất cả các trường hợp điều thỏa mãn mất rồi!

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p→ X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s→ tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.

 

Siin
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 2 2023 lúc 20:04

a) Chu kì 3 => Có 3 lớp e

Thuộc nhóm VII => Có 7e lớp ngoài cùng

X là nguyên tố Clo (Cl)

Tính chất cơ bản của clo:
- Tác dụng với kim loại -> muối clorua

\(Cu+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}CuCl_2\)

- Tác dụng với hiđro -> khí hiđro clorua

\(H_2+Cl_2\xrightarrow[]{a/s}2HCl\)

- Tác dụng với dd NaOH -> nước Gia-ven

\(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

- Tác dụng với nước -> nước clo

\(H_2O+Cl_2⇌HCl+HClO\)

b) 

Vì Y có 3 lớp e => Y thuộc chu kì 3

Y là nguyên tố Mg

Tính chất cơ bản của Mg:
- Tác dụng với oxi -> magie oxit

\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)

- Tác dụng với phi kim -> muối magie

\(Mg+S\xrightarrow[]{t^o}MgS\)

- Tác dụng với axit -> muối magie + khí hiđro

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

- Tác dụng với muối -> muối magie + kim loại
\(3Mg+2AlCl_3\rightarrow3MgCl_2+2Al\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 18:04

Đáp án C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s1

→ Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6

→ X có phân lớp ngoài cùng là 3p6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3s2 → tương tự ta có Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3p5

→ X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5

→ X có 17 e → Z = 17.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2019 lúc 16:37

C

TH1: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 1  → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1

→ Y có 11e → Y có Z = 11.

X có số electron ở phân lớp ngoài cùng = 7 - 1 = 6 → X có phân lớp ngoài cùng là 3 p 6 → X là khí hiếm → loại.

• TH2: Y có phân lớp ngoài cùng là 3 s 2 → Y có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2

Y có 12 electron → Y có Z = 12.

Khi đó, X có lớp ngoài cùng là 3 p 5 → X có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 5

→ X có 17 e → Z = 17.