Những câu hỏi liên quan
Trần Băng Tâm
Xem chi tiết
anh nguyễn
25 tháng 12 2016 lúc 14:08

Dấu hiệu chia hết cho 6 : Một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì chia hết cho 6.Hoặc : Những số chẵn chia hết cho 3 thì chia hết cho 6 và chỉ những số đó mới chia hết cho 6.
Dấu hiệu chia hết cho 8 : Những số có 3 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8.
Dấu hiệu chia hết cho 25:Những số có 2 chữ số cuối tạo thành một số chia hết cho 25 thì chia hết cho 25

Bình luận (0)
Diễm My
25 tháng 12 2016 lúc 14:12

1. Số nào vừa chia hết cho 2 và 3 thì chia hết cho 6

2. Những số có 3 chữ số cuối tạo thành 1 số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8

3. 2 chữ số tận cùng của số đó chia hết cho 25 thì số đó chia hết cho 25

mink nhanh nhat t mink nha

Bình luận (0)
o0o huy mtp o0o
25 tháng 12 2016 lúc 14:46

số chia hết cho cả 2 và 3

số chia hết cho cả 2 và 4

số 2 chữ số cuối chia hết cho 25

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Ái Linh
Xem chi tiết
vuongphuongnhi
9 tháng 12 2017 lúc 14:25

dễ ợt sao bạn không làm đi

Bình luận (0)
An Nguyễn Đức
9 tháng 12 2017 lúc 14:25

 Nếu 3 số cuối chia hết cho 8 thì số đó sẽ chia hết cho 8. 

Bình luận (0)
Phan Khắc Quyết
9 tháng 12 2017 lúc 14:29

Nếu số đó chia hết cho 8 thì:

Số đó chia hết cho 4 và khi số đó chia cho 4 thì thương đó phải chia hết cho 2

VD:40:4=10 nên 40 chia hết cho 4

Mà 10 chia hết cho 2 nên 40 chia hết cho 8

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
Phú Biện
10 tháng 10 2017 lúc 12:02

bạn cứ cộng các số bị chia lại với nhau xong nếu tổng của số bị chia đó chia hết cho số mà cậu đã đề ra trên thì só đó chia hết cho các số trên

Bình luận (0)
Diệp Băng Dao
10 tháng 10 2017 lúc 12:09

Số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4!

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Ái Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Yến
12 tháng 12 2017 lúc 20:28

số chẵn 2,4,6.........

Bình luận (0)
Lê Minh Tú
12 tháng 12 2017 lúc 20:30

Các dấu hiệu chia hết cho 2 là:

Các số chẵn như: 0; 2; 3; 4; 6; ....

Bình luận (0)
conan
12 tháng 12 2017 lúc 20:32

0,2,4,6,8 là các đấu hiệu chia hết cho 2

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Ái Linh
Xem chi tiết
Lê Minh Tú
9 tháng 12 2017 lúc 14:21

Dấu hiệu chia hết cho 6 là:

1 số có vừa chia hết cho 2 và chia hết cho 3 là số đó chia hết cho 6.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hà
9 tháng 12 2017 lúc 14:19

các chữ số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì sẽ chia hết cho 6

Bình luận (0)
Phước Lộc
9 tháng 12 2017 lúc 14:19

Dấu hiệu chia hết cho 6 là : NHỮNG SỐ CHẴN CHIA HẾT CHO 3 THÌ CHIA HẾT CHO 6. 

Bình luận (0)
a_n_0418
Xem chi tiết
Edogawa Conan
2 tháng 4 2015 lúc 17:38

Lay chu so dau tien nhan voi 3 roi cong voi so tiep theo , duoc bao nhieu lai nhan voi 3 ... Cho den chu so cuoi cung 

Bình luận (0)
nguyen hoang minh
Xem chi tiết
Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng
11 tháng 5 2017 lúc 23:08

dấu hiệu của số có bốn chữ số chia hết cho 11 là tổng các dãy số chẵn chia hết cho tổng các dãy số lẻ

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Thái Sơn Lâm
13 tháng 9 2023 lúc 21:09

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hà An
13 tháng 9 2023 lúc 21:11

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
18 tháng 9 2023 lúc 21:46

C= (xϵN| 500<x<999; x⋮5)

Bình luận (0)