Những câu hỏi liên quan
Mochi Ú
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
4 tháng 2 2017 lúc 16:27

xy - x + 2y = 3

x(y - 1) + 2y - 2 = 3 - 2

x(y - 1) + 2(y - 1) = 1

<=> (x + 2)(y - 1) = 1

=> (x + 2)(y - 1) = 1.1 = ( - 1)(- 1)

Nếu x + 2 = 1 thì y - 1 = 1 => x = - 1 thì y = 2

Nếu x + 2 = - 1 thì y - 1 = - 1 => x = - 3 thì y = 0

Vậy x = - 1 thì y = 2; x = - 3 thì y = 0

Bình luận (0)
ngonhuminh
4 tháng 2 2017 lúc 16:29

\(x\left(y-1\right)+2y-2=3-2=1\)

\(\left(y-1\right)\left(x+2\right)=1\)

y-1={-1,1)=> y={0,2}

x+2={-1,1}=>x={-3,-1}

Bình luận (0)
vu thi thanh hoa
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Bảo Hà
Xem chi tiết
nguyen truong giang
11 tháng 5 2015 lúc 17:00

x :48:25=347

x:1,92=347

x=347*1,92

x=666,24

nho ****

Bình luận (0)
Huynh
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Khánh Vinh
11 tháng 12 2016 lúc 12:17

5/x=2/3 => x=5.3:2=7,5

Vậy đáp án là B 7,5

Bình luận (0)
Từ Đào Cẩm Tiên
11 tháng 12 2016 lúc 11:40

đáp án là câu B 7,5

Bình luận (0)
Từ Đào Cẩm Tiên
11 tháng 12 2016 lúc 11:41

đừng quên k cho mk nhé

Bình luận (0)
Chubala
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Giang
13 tháng 4 2019 lúc 10:01

Ta có

a/3x^2y/3xy =3xy.x/3xy=x/2y^2

b/Ta có

x^2+2x/3x+6=x(x+2)/3(x+2)=x/3

c/Ta có

3x+3/3x = 3(x+1)/3x=x+1/x

-Vân đúng

Bình luận (0)
Lê Ngô
Xem chi tiết
Mvp_Star
16 tháng 1 2021 lúc 12:24

a)=>x(y+2)-(y+2)=3

=>(y+2)(x-1)=3

Vì x,y thuộc Z nên y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={+1;+3;-1;-3}

Sau đó thay lần lượt các cặp -1 với -3 và 1 với 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lan anh cat
Xem chi tiết
Băng Dii~
14 tháng 9 2017 lúc 18:29

a ) x . ( x + y ) = 2

     x . x + y . x = 2

=> x , y = 1

b ) ( x - 1 ) . ( 2y + 1 ) = 3

 => 2y + 1 = 3 

=> y = 1 

=> x - 1 = 1

=> x = 2

Bình luận (0)
PHÚC
14 tháng 9 2017 lúc 18:35

a, x . (x + y) =2 => x là ước của 2; x +2 là ước của 2 => Có bảng

x       -2     -1     1     2 

x + y -1     -2     2     1

y        1     -1     1    -1     => (x;y)={-2 và 1; -1 và -1; 1 và 1; 2 và -1}

b, (x-1) . (2y+1) =3 => x-1 là ước của 3; 2y+1 là ước của 3 => Có bảng

x  - 1     -3     -1     1     3

2y+1     -1     -3      3    1

      x     -2      0     2     4

      y     -1     -2     1     0    => (x;y)={-2 và -1; 0 và -2; 2 và 1; 4 và 0}

Đây là kiến thức lớp 6 nha     

Bình luận (0)
Kim Uất Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 12 2016 lúc 17:56

Câu 1:

\(x^4=16\)

\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)

\(\Rightarrow x+5=-4\)

\(\Rightarrow x=-9\)

Vậy \(x=-9\)

Câu 4:

Giải:

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(x-y=-7\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)

+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(-2;5\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 12 2016 lúc 18:05

Câu 5:

Giải:

Đổi 10km = 10000m

Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )

Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:

\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)

Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg

Câu 6:

Giải:

Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(c+b-a=180\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)

+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)

+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)

Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh

số học sinh khá là 90 học sinh

số học sinh trung bình là 150 học sinh

Câu 7:

a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)

\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)

b) Khi y = 17

\(\Rightarrow17=x^2-8\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)

Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Gia Hân
Xem chi tiết
Arima Kousei
14 tháng 4 2018 lúc 17:02

Mình giải phần 1 ) thôi 

\(1)\)

\(a)\frac{3}{2}x-\frac{1}{3}=1-x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x+x=1-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}:\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}.\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{15}\)

b )  \(\left(\frac{1}{3}+x\right)^3=27\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+x=3\)

\(\Rightarrow x=3-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{3}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

Bình luận (0)
Trần việt Dũng
14 tháng 4 2018 lúc 16:56

Bạn giải hộ mình bài của mình được ko ạ??

Bình luận (0)