Em hãy lấy ba ví dụ cho thấy máy tính làm thay đổi sâu sắc cuộc sống của con người
Em hãy nêu ít nhất 4 ví dụ để chứng minh máy tính đã thay đổi cách thức và chất lượng sống của con người
Lấy thêm ví dụ trong thực tế cuộc sống cho thấy nhiệt năng của vật bị thay đổi, cho biết cách làm thay đổi nhiệt năng trong ví dụ đó và chỉ ra có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào hay không?
Em hãy nêu ví dụ cho thấy sự thay đổi lớn lao mà máy tính mang đến cho xã hội loài người.
Tham khảo!
Sự phát triển của máy tính là nền tảng của sự ra đời, phát triển của Tin học. Kể từ khi ra đời, Tin học đã nhanh chóng được ứng dụng vào mọi lĩnh vực, hoạt động của đời sống và tác động mạnh mẽ, rộng khắp đến xã hội loài người. Từ đó làm nâng cao chất lượng đời sống của con người.
em hãy lấy ví dụ thực tế: trong cuộc sống con người
tham khảo! Sự giản dị | Ví dụ |
Giản dị trong lối sống sinh hoạt | Trước khi đi ra ngoài, tắt hết điện trong nhà không sử dụng đến |
Giản dị trong cách đối nhân xử thế, cách giao tiếp | Khi gặp người lớn, em chào hỏi lễ phép |
Giản dị trong lời nói | Nói chuyện gần gũi, thân thiện với mọi người không phô trương, màu mè. |
Giản dị trong suy nghĩ | Khi bạn sai, bạn xin lỗi, mình vui vẻ nhận lời và không để thù oán trong lòng |
*Lưu ý : Mỗi ý gạch đầu dòng nêu 3 ví dụ, giúp em lấy đúng 3 ví dụ ạ*
Hãy lấy ví dụ trong cuộc sống về :
- Làm giảm ma sát. ( 3 ví dụ )
- Làm tăng ma sát. ( 3 ví dụ )
Tham khảo
- Ví dụ trong cuộc sống về làm tăng lực ma sát: Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Vì lực mà sát nhỏ nên bánh xe ô tô bị trượt trên bùn không chuyển động được. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích và cần làm tăng lực ma sát.
- Ví dụ trong cuộc sống cần làm giảm lực ma sát: Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giầy vì lực ma sát làm mòn đế giầy. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
Hãy cho ví dụ đề thấy rằng tác động của tin học làm “thay đổi phong cách sống” , “thay đổi nhận thức”, “thay đổi cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội”, “thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và khoa học kỹ thuật”.
Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình, quê hương em để thấy rõ sự cần thiết phải hiểu biết lịch sử.
- Gia phả, đền thờ, đình làng, hội làng,... có từ bao giờ, được hình thành như thế nào.
- Các anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nghệ nhân... của làng mình là ai, là người như thế nào mà được nhân dân tôn thờ.
Đòn bẩy và mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? Hãy lấy ví dụ minh họa
Tác dụng của mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy là :
- Mặt phẳng nghiêng : Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
- Đòn bẩy : Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
Ví dụ minh họa :
- Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc...
- Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy,
Trong khi kéo vật lên trên theo phương thẳng đứng phải cần một lực lớn hơn trọng lượng của vật thì mới kéo được. Tuy nhiên khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta chỉ cần một lực nhỏ hơn hoặc bằng. Việc sử dụng mặt phẳng nghiêng mang lại công dụng như sau:
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo hoặc đẩy vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật. Công dụng này thường được ứng dụng trong các hoạt động ngoài trời, hiện tượng xe lầy, người ta phải tự tạo một mặt phẳng nghiêng khi không có đủ lực để kéo lên.Tính chất mặt phẳng nghiêng: Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực cần đẩy để tạo mặt phẳng nghiêng đó càng nhỏ.Một trong những ứng dụng cực kì lớn của mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống là xây dựng kim tự tháp Ai Cập. Kim tự tháp Ai Cập là một trong những kì quan lớn nhất thế giới thời bấy giờ với chiều cao khoảng 138 m được xây dựng bằng hơn 2300000 tảng đá, mỗi tảng nặng khoảng 25000N. Chính nhờ mặt phẳng nghiêng mà người ta có thể kéo lê những tảng đá này để xếp thành kim tự tháp
Đòn bẩyMỗi đòn bẩy đều có:
Điểm tựa là OĐiểm tác dụng của lực F1 là O1Điểm tác dụng của lực F2 là O2Tính chất: Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
Ứng dụng tiêu biểu nhất của đòn bẩy là giúp làm giảm lực kéo, lực đẩy lên vật, đặc biệt là các vật có khối lượng lớn, lực không đủ. Trong cuộc sống đòn bẩy có thể giúp ta trong nhiều công việc như: chèo thuyền, nhổ đinh, dùng xe cút kít đẩy vật liệu chơi bập bênh,...
Em hãy lấy ví dụ lực tác dụng lên vật:
- làm thay đổi tốc độ của vật.
- làm đổi hướng chuyển động của vật.
- làm biến dạng vật.
Tham khảo
-Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động: đang chạy xe đạp, bóp phanh xe khiến xe dừng lại
-Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi hướng chuyển động: ném quả bóng cao su vào tường, quả bóng chạm tường bị bật lại ra ngoài
-Lực tác dụng lên một vật làm thay đổi làm vật bị biến dạng: tay kéo hai đầu lò xo làm lò xo bị biến dạng