Cho em hỏi mạch này nhận xét sao ạ
Cho mình hỏi mạch như này thì nhận xét như thế nào ạ
nhận xét :\(R_1\) mắc song song \(R_2\) nối tiếp A nối tiếp \(R_3\) song song \(R_4\)
Bài này nhận xét sao ạ em cần gấp ạ
nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ latinh sau CTTG 2? cho em hỏi bài này với ạ
Cho em xin tips nhận xét thí nghiệm hóa học với ạ!!!
Em không biết nhận xét nó ra sao cả :(
Em quan sát hiện tượng của phản ứng
- Chất tham gia thay đổi như thế nào (VD: chất rắn bị tan dần trong dung dịch,..)
- Sản phẩm (màu sắc của chất kết tủa, màu/mùi của chất khí, sự thay đổi màu sắc của dung dịch trước và sau phản ứng,..)
- Nếu cho sơ đồ thí nghiệm thì em cần biết vai trò của các vật dụng/hoá chất trong thí nghiệm. (VD: dung dịch H2SO4 có tác dụng hút nước, làm khô chất sản phẩm,..)
Cho em hỏi là nhận xét câu b kiểu gì vậy ạ? Em cảm ơn trước ạ.
- Điểm giống nhau về quân đội nhà Trần và nhà Lý
- Em có nhận xét gì về tổ chức hệ thống quan lại thời Trần và thời Lý
- Em có nhận xét gì về bộ Hình luật thời Trần và bộ hình thư thời thời Lý
giúp mik trả lời mấy câu hỏi này được ko ạ mình sắp thi rồi nên các bạn giúp mik nha cảm ơn các bạn nhiều lắm
- Điểm giống nhau về quân đội nhà Trần và nhà Lý
Giống nhau:
Gồm 2 bộ phận :cấm quân và quân địa phương
Tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông"
Khác nhau:
Nhà Lý: khi chiến tranh cơ quan của các vương hầu
Nhà Trần: Tuyển dụng theo chủ trương "quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"
Đặc điểm "Ngụ binh ư nông": cho binh lính thay phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình. lúc có chiến tranh, sẽ huy động tất ca đi chiến đấu
- Em có nhận xét gì về tổ chức hệ thống quan lại thời Trần và thời Lý
* Giống nhau :
- Nhà nước được tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (Mọi quyền hành nằm trong tay vua)
- Giúp việc cho vua có các quan, đại thần, quan văn võ
* Khác nhau :
- Thời nhà Trần :
+ Có chức Thái Thượng Hoàng
+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc Sử Viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ
+ Cả nước chia thành 12 lộ
- Thời Lý : Không có những cơ quan đó
- Em có nhận xét gì về bộ Hình luật thời Trần và bộ hình thư thời thời Lý
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.
- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…
Thầy cho em hỏi câu này?
Nhận xét và giải thích về các môi trường ở Châu Phi ?
Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua đường Xích đạo:
- Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm.
- Hai môi trường nhiệt đới, càng xa xích đạo lương mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi. Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...) và động vật ăn thịt (sư tử, báo gấm,...).
- Hai môi trường hoang mạc có khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn; thực, động vật nghèo nàn.
- Hai môi trường địa trung hải có mùa đông mát mẻ và có mưa; mùa hạ nóng và khô. Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng.
chúc bạn học tốt
CUỐN BÀI TẬP NÀO,MIK CHỈ MUA TẬP BẢN ĐỒ HOI
Em có nhận xét gì về nhân vật người anh trong bài Bức tranh của em gái tôi.
Ai giúp mình câu này với ạ, ngắn gọn thôi đừng dài quá ạ.
REfer
Nhân vật người anh cũng là nhân vật trung tâm của câu chuyện. Khi thấy em gái mình chế màu vẽ, người anh đã tỏ ý xem thường và gọi em gái là Mèo. Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện người anh tỏ thái độ không vui và ghen tị với Kiều Phương. Từ đây, tình cảm giữa hai anh em đã không còn thân thiết như trước.
Tham khảo:
Nhân vật người anh cũng là nhân vật trung tâm của câu chuyện. Khi thấy em gái mình chế màu vẽ, người anh đã tỏ ý xem thường và gọi em gái là Mèo. Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện người anh tỏ thái độ không vui và ghen tị với Kiều Phương. Từ đây, tình cảm giữa hai anh em đã không còn thân thiết như trước.
tham khảo
Nhân vật người anh cũng là nhân vật trung tâm của câu chuyện. Khi thấy em gái mình chế màu vẽ, người anh đã tỏ ý xem thường và gọi em gái là Mèo. Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện người anh tỏ thái độ không vui và ghen tị với Kiều Phương. Từ đây, tình cảm giữa hai anh em đã không còn thân thiết như trước.