Hãy kể tên một số món ăn đặc trưng ở địa phương em đang sinh sống.
Đọc thông tin và dựa vào Tài liệu giáo dục địa phương, hãy thực hiện nhiệm vụ:
- Kể tên một số phong tục, tập quán, nhà ở, lễ hội và món ăn ở địa phương em.
- Giới thiệu với bạn về một loại trang phục hoặc một món ăn/một lễ hội tiêu biểu ở địa phương em.
Tham khảo:
- Ở địa phương em có một số phong tục, tập quán, nhà ở lễ hội và món ăn như: nhiều phong tục, tập quán thường xuyên được diễn ra như: thôi nôi, cưới, ma chay, xuống đồng, tết Nguyên đán, Nguyên tiêu, Trung thu...và các lễ hội như: hội rước Thành hoàng làng, hội Lim, hội Chùa Thầy....
- Trang phục áo dài: Điểm nổi bật của Áo dài có hai tà: Tà trước và tà sau; bắt buộc dài qua gối.Cổ áo cổ điển cao khoảng 4 đến 5 cm, khoét hình chữ V trước cổ.Thân áo dài được may vừa vặn, ôm sát thân của người mặc, ở phần eo được chiết lại làm nổi bật chiếc eo thon của người phụ nữ.Từ eo, thân áo dài được xẻ làm hai tà, vị trí xẻ tà ở hai bên hông.Tay áo được tính từ vai, may ôm sát cánh tay, dài đến qua khỏi cổ tay. Quần áo dài được may chấm gót chân, ống quần rộng, thường được may với vải mềm, rũ với hai màu sắc thông dụng là đen hoặc trắng.Có thể nói, áo dài không chỉ là một bộ trang phục đại diện cho cả một nền văn hóa, mà còn là cảm hứng sáng tác không dứt của nghệ thuật Việt Nam.
1.Hãy kể tên những món ăn áp dụng phương pháp trộn hỗn hợp.
Câu 2. Em hãy kể một số món ăn được chế biến bằng phương pháp không sử dụng nhiệt. Em hãy nêu ngắn gọn cách thực hiện một món ăn cụ thể.
Kể tên 10 nghề hiện có và một số nghề đặc trưng ở địa phương
- Địa phương nơi em sinh sống có những dạng địa hình nào?
- Kể tên một số núi, đồi, cao nguyên, sông , suối, hồ,… có ở địa phương em.
Địa phương em có những dạng địa hình như hồ, cao nguyên, đồi, suối,...
Điển hình dạng địa hình: núi Voi, núi Langbiang, sông Đại Nga, hồ Tuyền Lâm, cao nguyên Di Linh,...
Hãy kể tên một số loại rau, quả đặc trưng theo mùa hoặc tiêu biểu theo địa phương.
- Bến Tre: dừa.
- Đà Lạt: hoa, mứt dâu, và các loại rau cùa xứ ôn đới.
- Daklak: cà phê, cao su,…
- Thái Nguyên: chè
Địa phương nơi em đang sinh sống có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên các làn điệu ấy. Tập một vài làn điệu chuẩn bị cho Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) cuối năm.
Dân ca Quan Họ: Ba mươi sáu thứ chim.
Dân ca Phú Thọ: Đố hoa
Dân ca Quan Họ Bắc Ninh: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn.
Dân ca Phú Thọ: Bà Rí (hát ghẹo).
Dân ca Bắc Bộ: Cây trúc xinh, Cò lả, Qua cầu gió bay.
Dân ca Thanh Hoá: Đi cấy.
Dân ca Nghệ An: Ví dặm.
Dân ca miền Trung: Lý ngựa ô Huế.
Dân ca Quảng Nam: Lý thương nhau, Hò ba lý.
Dân ca Nam Bộ: Lý cây bông, Lý con sáo, Bắc kim thang, Lý chim quyên, Lý ngựa ô, Lý quạ kêu,...
Hãy kể tên một số loại rau, quả đặc trưng theo mùa hoặc tiêu biểu theo địa phương.
Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta. Vì:
- Chống úng, lụt trong mùa mưa bão.
- Đảm bảo nước tưới trong mùa khô.
- Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác.
- Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng.
Kết quả là sẽ tạo ra được năng suất cây trồng cao và tăng sản lượng cây trồng.
- Bến Tre xứ dừa.
- Đà Lạt xứ hoa, mứt dâu, và các loại rau cùa xứ ôn đới.
- Daklak xứ cà phê...
- Bến Tre xứ dừa.
- Đà Lạt xứ hoa, mứt dâu, và các loại rau cùa xứ ôn đới.
- Daklak xứ cà phê...
- Lúa ở Tuyên Quang.
- Mận bắc ở Hà Giang
Hãy kể tên một số loài động thực vật sống xung quanh em. Từ đó hãy cho biết những sinh vật nào đc gọi theo tên địa phương, những sinh vật nào đc gọi theo tên khoa học.
Tham khảo:
Một số loài sinh vật con thằn lằn, con sâu nái, cây hoa ngũ sắc, con cá quả,...
- Sinh vật được gọi theo tên địa phương: con sâu nái, con cá quả;
- Sinh vật được gọi theo tên phổ thông: con thằn lằn, cây hoa ngũ sắc.
Em hãy kể tên một số thức ăn giàu năng lượng và giàu protein được dùng trong chăn nuôi ở địa phương em.
- Thức ăn giàu năng lượng: thóc, ngô, tấm, sắn, khoai lang, …
- Thức ăn giàu protein: đậu tương, vừng, lạc, ...