Những câu hỏi liên quan
Văn Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
2 tháng 4 2016 lúc 22:31

để B= (x-2)/(x+3) có giá trị là 1 số nguyên

=>x-2 chia hết x+3

<=>(x+3)-5 chia hết x+3

=>5 chia hết x+3

=>x+3\(\in\){1,-1,5,-5}

=>x\(\in\){-2,-4,2,-8}

phần C tương tự

Bình luận (0)
Trần Hữu Tuấn
2 tháng 4 2016 lúc 22:34

phân tích thành ((x+3) -5)/(x+3) = 1 - 5/(x+3), từ đó suy ra x = 2 ....

Bình luận (0)
ST
2 tháng 4 2016 lúc 22:38

để B= ﴾x‐2﴿/﴾x+3﴿ có giá trị là 1 số nguyên

=>x‐2 chia hết x+3

<=>﴾x+3﴿‐5 chia hết x+3

=>5 chia hết x+3

=>x+3 ∈ {1,‐1,5,‐5}

=>x ∈ {‐2,‐4,2,‐8}

phần C tương tự 

Bình luận (0)
Lê Ngọc Ánh
Xem chi tiết
bùi thanh my
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
16 tháng 5 2018 lúc 19:19

a) Dễ x - 1 là Ư(3) lập bảng là ra : 

b) Ta có : \(B=\frac{x-2}{x+3}=\frac{x+3-5}{x+3}=\frac{x+3}{x+3}-\frac{5}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\)

Để B nguyên thì : x + 3 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}

=> x thuộc {-8;-4;-2;2}

c) \(C=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6+7}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

Giải tương tự như ý trên 

d) \(D=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)}=\frac{x-1}{1}=x-1\)

Vậy với mọi x thuộc Z thì D nguyên 

Bình luận (0)
Thuy Trang Le
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trà My
9 tháng 6 2016 lúc 9:20

a) \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

b) \(x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)

c)\(x\in\left\{-4;-2;4;10\right\}\)

d) \(x\in Z\)

Vậy với x=-2 thì các phân số đã cho sẽ là số nguyên

Mình chỉ tóm tắt kết quả, bài giải quá dài mình ko ghi hết được đâu

Bình luận (0)
Đỗ Trung Quân
Xem chi tiết
Hoàng Đình Nguyên
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
14 tháng 4 2016 lúc 12:21

a)để A=3/x-1 A thuộc Z

=>3 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>x\(\in\){2,0,4,-2}

b)để B=x-2/x+3 thuộc Z

=>x-2 chia hết x+3

<=>(x+3)-5 chia hết x+3

=>5 chia hết x+3

=>x+3\(\in\){1,-1,5,-5}

=>x\(\in\){-2,-4,2,-8}

c)để C=2x+1/x-3 thuộc Z

=>2x+1 chia hết x-3

<=>[2(x-3)+7] chia hết x-3

=>7 chia hết x-3

=>x-3\(\in\){1,-1,7,-7}

=>x\(\in\){4,2,10,-4}

d)để D=x^2-1/x+1 thuộc Z

=>x^2-1 chia hết x+1

tự làm tiếp

Bình luận (0)
Nguyễn Công Hiếu
13 tháng 4 2018 lúc 21:40

Arcobaleno giải nốt đi

Bình luận (0)
Nguyễn Chí Kiên
4 tháng 5 2018 lúc 20:34

D=x^2+1/x-3,D=x^2+6-5/x-3,D=2/x-3.còn lại tự làm nhé

Bình luận (0)
Vũ Quang Vinh
Xem chi tiết
Xyz OLM
24 tháng 7 2020 lúc 9:18

Ta có \(\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6+7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}=2+\frac{7}{x+3}\)

Vì \(2\inℤ\Rightarrow C\inℤ\Leftrightarrow\frac{7}{x-3}\inℤ\)

=> \(7⋮x-3\)

=> \(x-3\inƯ\left(7\right)\)

=> \(x-3\in\left\{-1;-7;1;7\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;-4;4;10\right\}\)

Vậy C\(\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{2;-4;4;10\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 7 2020 lúc 9:20

\(C=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

Để C nguyên => \(\frac{7}{x-3}\)nguyên 

=> \(7⋮x-3\)

=> \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x-31-17-7
x4210-4

Vậy x thuộc các giá trị trên 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiyotaka Ayanokoji
24 tháng 7 2020 lúc 9:21

Trả lời:

\(C=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

Để \(C\inℤ\)\(\Leftrightarrow2+\frac{7}{x-3}\inℤ\)

                       \(\Leftrightarrow\frac{7}{x-3}\inℤ\)

                      \(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(x-3\)\(-7\)\(-1\)\(1\)\(7\)
\(x\)\(-4\left(TM\right)\)\(2\left(TM\right)\)\(4\left(TM\right)\)\(10\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-4,2,4,10\right\}\)thì \(C\inℤ\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nam Dốt Toán
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
11 tháng 4 2023 lúc 21:12

a,A = \(\dfrac{3}{x-1}\)

\(\in\) Z \(\Leftrightarrow\)  3 ⋮ \(x-1\)  ⇒ \(x-1\) \(\in\) { -3; -1; 1; 3}

                                    \(x\) \(\in\) { -2; 0; 2; 4}

b, B =  \(\dfrac{x-2}{x+3}\)  

\(\in\) Z \(\Leftrightarrow\) \(x-2\) \(⋮\) \(x+3\) ⇒ \(x+3-5\) \(⋮\) \(x+3\)

                                   ⇒               5  \(⋮\) \(x+3\)

                                  \(x+3\) \(\in\){ -5; -1; 1; 5}

                                  \(x\) \(\in\) { -8; -4; -2; 2}

Bình luận (0)
Phan Thị Dung
11 tháng 4 2023 lúc 22:02

a.\(A=\dfrac{3}{x-1}\)có giá trị là 1 số nguyên khi \(3\) ⋮ \(x-1.\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}.\)

Ta có bảng:

  \(x-1\)      \(1\)    \(-1\)      \(3\)    \(-3\)
     \(x\)      \(2\)       \(0\)      \(4\)    \(-2\)
      TM     TM    TM    TM

Vậy \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}.\)

b.\(B=\dfrac{x-2}{x+3}\)có giá trị là 1 số nguyên khi \(x-2\) ⋮ \(x+3.\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)-5⋮x+3.\) 

Mà x+3 ⋮ x+3 \(\Rightarrow\) Ta cần: \(-5⋮x+3\Rightarrow x+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}.\) 
Ta có bảng:

  \(x+3\)      \(1\)    \(-1\)      \(5\)     \(-5\)
     \(x\)   \(-2\)    \(-4\)      \(2\)     \(-8\)
     TM    TM    TM    TM

Vậy \(x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}.\)
 

 

Bình luận (0)