ai quê Việt Bắc xa mờ
bao phen liên lạc , chiến khu đi về
Ai về Việt Bắc xa mờ
Bao phen liên lạc chiến khu đi về?
Là ai???????
Kim Đồng k cho mik>3
Trả lời :
Kim Đồng
~HT~
Ai quê Việt Bắc xa mờ
Bao phen liên lạc ,chiến khu đi , về ?
Ai xưa quyết đánh giặt Nguyên
Phất cờ sáu chữ , chẳng hiềm tưởi thơ ?
Ai TRẢ LỜI ĐƯỢC MÌNH SẼ KẾT BẠN
kim dong va tran quoc toan nha
mình có vài câu đố muốn đố các bạn cho vui đây:
1) một cây có tám nghìn hoa
mưa to thì héo nắng già lại tươi.
( là sao gì ? )
2) không có cánh mà có đuôi
những toan dọn cả bầu trời sạch trong.
( là sao gì? )
3) Ai xưa, quyết đánh giặc Nguyên
Phất cờ sáu chữ, chẳng hiềm tuổi thơ?
4) Ai quê Việt Bắc xa mờ
Bao phen liên lạc, chiến khu đi, về?
5) Ai làm đuốc sống chẳng nề,
Đốt kho đạn giặc, tên ghi muôn đời?
AI giải được mk tk cho 3tk. nếu chịu hết thì gửi tin nhắn cho mk, mk giải cho.happy new year.
mình có vài câu đố muốn đố các bạn cho vui đây:
1) một cây có tám nghìn hoa
mưa to thì héo nắng già lại tươi.
( là sao gì ? )
2) không có cánh mà có đuôi
những toan dọn cả bầu trời sạch trong.
( là sao gì? )
3) Ai xưa, quyết đánh giặc Nguyên
Phất cờ sáu chữ, chẳng hiềm tuổi thơ?
4) Ai quê Việt Bắc xa mờ
Bao phen liên lạc, chiến khu đi, về?
5) Ai làm đuốc sống chẳng nề,
Đốt kho đạn giặc, tên ghi muôn đời?
AI giải được mk tk cho 3tk. nếu chịu hết thì gửi tin nhắn cho mk, mk giải cho.happy new year.
1 bầu trời và sao trên trời
2 sao chổi
3 trần quốc toản
4 Kim Đồng
Kim Đồng (1929 – 15 tháng 2 năm 1943) là bí danh của Nông Văn Dèn (một số sách báo ghi nhầm thành Nông Văn Dền), một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Đội TNTP HCM được thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941. Bí danh của năm đội viên đầu tiên là: Kim Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh, Thanh Thủy, Thủy Tiên.
5 Lê Văn Tám
Lê Văn Tám là tên của một thiếu niên anh hùng trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương của Việt Nam với chiến tích nổi bật là tự đốt mình để lao vào phá hủy một kho xăng của quân địch. Sau chiến tranh, hình ảnh Lê Văn Tám được coi là một biểu tượng anh hùng cách mạng, được nhắc tới cho đến tận ngày nay trong sách giáo khoa để các em thiếu nhi học tập tấm gương của một thiếu niên anh hùng dân tộc, đã xả thân vì nghiệp lớn giải phóng dân tộc.
Tên Lê Văn Tám được đặt tên cho nhiều trường học, công viên tại Việt Nam. Có những ý kiến cho rằng: người chiến sĩ đã hy sinh khi đốt kho đạn Thị Nghè là có thật, nhưng tên gọi thì không ai biết chính xác, Lê Văn Tám chỉ là tên gọi được gắn cho chiến sĩ đó để tiện cho việc đưa tin viết bài. Tuy nhiên, các tài liệu gốc được khảo cứu trong kho lưu trữ tại Thư viện TP Hồ Chí Minh và các nhân chứng đã cho kết quả xác định tên của nhân vật lịch sử Lê Văn Tám.
Câu chuyện
Câu chuyện về Lê Văn Tám thường được kể rằng có một cậu bé làm nghề bán đậu phộng rang, tuy nhỏ tuổi nhưng đã tham gia lực lượng kháng chiến chống Pháp. Sau khi thám thính kỹ, cậu bé tìm cách lọt vào được kho xăng của Pháp ở Thị Nghè. Cậu đã tẩm xăng lên người và đốt, rồi nhảy vào một thùng xăng gần nhất. Cả kho xăng đã bị phá hủy và cậu bé cũng theo đó mà hy sinh theo.
Câu chuyện này đã được truyền đi rộng rãi khắp Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh, với biểu tượng "ngọn đuốc sống Lê Văn Tám", nhằm cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân... Câu chuyện này cũng được đưa vào sách giáo khoa tiểu học ở Việt Nam. Tên của Lê Văn Tám đã được nhiều tỉnh thành đặt cho một số trường tiểu học, quỹ học bổng, tượng đài, công viên, rạp chiếu phim, đường phố hay các địa danh khác ở Việt Nam.
1 , Bầu trời và Sao trên trời ( mình tưởng là 1 cây có tám ngàn hoa mà )
2 , Sao chổi
3 , Trần Quốc Toản
Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản ( 1267 - 1285 ) là một quý tộc nhà Trần , sống ở thời kì trị vì của vua Trần Nhân Tông ,có công tham gia chống quân Nguyên là thứ hai .Kim Đồng
4 , Kim Đồng (1929 – 15 tháng 2 năm 1943) là bí danh của Nông Văn Dèn (một số sách báo ghi nhầm thành Nông Văn Dền), một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Anh là người đội trưởng đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Đội TNTP HCM được thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941. Bí danh của năm đội viên đầu tiên là: Kim Đồng, Cao
5 ,Lê Văn Tám
Lê Văn Tám là tên của một thiếu niên anh hùng trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương của Việt Nam với chiến tích nổi bật là tự đốt mình để lao vào phá hủy một kho xăng của quân địch. Sau chiến tranh, hình ảnh Lê Văn Tám được coi là một biểu tượng anh hùng cách mạng, được nhắc tới cho đến tận ngày nay trong sách giáo khoa để các em thiếu nhi học tập tấm gương của một thiếu niên anh hùng dân tộc, đã xả thân vì nghiệp lớn giải phóng dân tộc.
Tên Lê Văn Tám được đặt tên cho nhiều trường học, công viên tại Việt Nam. Có những ý kiến cho rằng: người chiến sĩ đã hy sinh khi đốt kho đạn Thị Nghè là có thật, nhưng tên gọi thì không ai biết chính xác, Lê Văn Tám chỉ là tên gọi được gắn cho chiến sĩ đó để tiện cho việc đưa tin viết bài. Tuy nhiên, các tài liệu gốc được khảo cứu trong kho lưu trữ tại Thư viện TP Hồ Chí Minh và các nhân chứng đã cho kết quả xác định tên của nhân vật lịch sử Lê Văn Tám.
Câu chuyện
Câu chuyện về Lê Văn Tám thường được kể rằng có một cậu bé làm nghề bán đậu phộng rang, tuy nhỏ tuổi nhưng đã tham gia lực lượng kháng chiến chống Pháp. Sau khi thám thính kỹ, cậu bé tìm cách lọt vào được kho xăng của Pháp ở Thị Nghè. Cậu đã tẩm xăng lên người và đốt, rồi nhảy vào một thùng xăng gần nhất. Cả kho xăng đã bị phá hủy và cậu bé cũng theo đó mà hy sinh theo.
Câu chuyện này đã được truyền đi rộng rãi khắp Việt Nam trong thời kỳ chiến tranh, với biểu tượng "ngọn đuốc sống Lê Văn Tám", nhằm cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân... Câu chuyện này cũng được đưa vào sách giáo khoa tiểu học ở Việt Nam. Tên của Lê Văn Tám đã được nhiều tỉnh thành đặt cho một số trường tiểu học, quỹ học bổng, tượng đài, công viên, rạp chiếu phim, đường phố hay các địa danh khác ở Việt Nam.Sơn, Thanh Minh, Thanh Thủy, Thủy Tiên.
Chúc bạn có những ngày nghỉ Tết vui vẻ ~~!!
Câu 1. Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. | B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ |
C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ | D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ |
Câu 2. Người đứng đầu liên minh 15 bộ là ai?
A. Thục Phán. | B. Lạc tướng. | C. Hùng Vương. | D. Bồ chính. |
Câu 3. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay). | B. Phong Khê( Hà Nội ngày nay). |
C. Mê Linh (Hà Nội ngày nay). | D. Luy Lâu( Bắc Ninh ngày nay). |
Câu 1. Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. | B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ |
C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ | D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ |
Câu 2. Người đứng đầu liên minh 15 bộ là ai?
A. Thục Phán. | B. Lạc tướng. | C. Hùng Vương. | D. Bồ chính. |
Câu 3. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay). | B. Phong Khê( Hà Nội ngày nay). |
C. Mê Linh (Hà Nội ngày nay). | D. Luy Lâu( Bắc Ninh ngày nay) |
Từ hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Nguyên Tiêu", hãy nêu cảm nhận của em về thiên nhiên ở chiến khu Việt BắcTừ hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Nguyên Tiêu", hãy nêu cảm nhận của em về thiên nhiên ở chiến khu Việt BắcTừ hai bài thơ "Cảnh khuya" và "Nguyên Tiêu", hãy nêu cảm nhận của em về thiên nhiên ở chiến khu Việt Bắc
Phân tích bài thơ sau:
Nhớ Bắc Huỳnh Văn Nghệ
Ai về Bắc ta đi với
Thăm lại non sông giống Lạc Hồng
Từ độ mang gươm đi mở cõi
Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long.
Ai nhớ người chăng? Ôi Nguyễn Hoàng!
Mà ta con cháu mấy đời hoang
Vẫn nghe trong máu buồn xa xứ
Non nước Rồng Tiên nặng nhớ thương
Vẫn nghe tiếng hát thời quan họ
Xem nhịp từng câu vọng cổ buồn
Vẫn thương vẫn nhớ mùa vải đỏ
Mỗi lần phảng phất hương sầu riêng.
Sứ mạng ngàn thu dễ dám quên
Chinh Nam say bước quá xa miền
Kinh đô nhớ lại xa muôn dặm
Muốn trở về quê, mơ cảnh tiên.
Đặt bài thơ vào bối cảnh những năm đầu sau Cách mạng Tháng Tám chúng ta sẽ nhận ra ý nghĩa hết sức to lớn của nó. Nền độc lập dân tộc mà đồng bào ta vừa giành được đang ngàn cân treo sợi tóc. Hai mươi vạn quân Tưởng đã tràn vào miền Bắc. Ở miền Nam, với âm mưu tách Nam Kỳ khỏi Việt Nam, thực dân Pháp đã thành lập nhà nước Nam Kỳ tự trị do địa chủ Nguyễn Văn Thinh đứng đầu. Để chống lại âm mưu của kẻ thù, ngày 6-3-1946, Hồ Chủ tịch đã ký Hiệp định sơ bộ, đồng ý cho Pháp đưa quân viễn chinh ra miền Bắc. Với quyết định táo bạo này, chúng ta đã đuổi được quân Tưởng ra khỏi bờ cõi. Cùng thời gian ấy, với tư cách làm thượng khách, Bác cũng chuẩn bị sang Pháp để đấu tranh ngoại giao bảo vệ nước Việt Nam mới khai sinh. Trước lúc lên đường, Người đã họp báo và khẳng định: "Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi". Khi đến Pháp, Bác lại đanh thép tuyên bố: "Nam Bộ là miếng đất của Việt Nam. Đó là thịt của thịt chúng tôi, máu của máu chúng tôi. Sự đòi hỏi đó dựa trên những nguyên nhân về chủng tộc, lịch sử và văn hóa. Trước khi Corse trở nên đất Pháp thì Nam Bộ đã là đất Việt Nam rồi". Những lời tuyên bố cháy bỏng của Hồ Chủ tịch đã thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước trong trái tim mỗi người dân đất Việt. Từ chiến khu Đ (Tây Ninh), Huỳnh Văn Nghệ đã sáng tác bài thơ bất hủ này. Mở đầu bài thơ là câu lục ngôn: "Ai về Bắc ta đi với" Câu thơ ngắt nhịp 3/3, có giọng điệu rắn rỏi, thể hiện sự lựa chọn dứt khoát của đồng bào Nam Bộ là hướng về Bắc. Hướng về cội nguồn dân tộc chứ nhất định không theo Pháp, dù chúng có giở thủ đoạn nào đi chăng nữa. Bởi với người Việt Nam, dù sống ở đâu cũng đều là con cháu Lạc Hồng. Phát tích từ vùng đất tổ Hùng Vương, người Việt từ đời này qua đời khác đã bền bỉ Nam tiến để mở cõi biên thùy. Trong sâu thẳm tâm hồn những người tiên phong ấy, hình ảnh "đế đô muôn đời" (Lý Công Uẩn) luôn là khoảng trời chứa chan niềm nhung nhớ: "Từ độ mang gươm đi mở cõi Trong suốt bài thơ, từ "nhớ" được lặp lại năm lần. Và nó đặc biệt xúc động khi kết hợp với từ "thương" để thành: "nhớ thương", "thương nhớ". Thủ pháp nghệ thuật này đã tạo nên những đợt sóng tình cảm càng lúc càng dâng lên mãnh liệt trong tâm hồn bạn đọc. Ở khổ thơ thứ ba có một kết cấu khá đặc biệt. Câu thứ nhất nhớ về Bắc: "Vẫn nghe tiếng hát thời quan họ", câu thứ hai hướng về Nam: "Xen nhịp từng câu vọng cổ buồn", câu thứ ba lại nhớ về Bắc: "Vẫn nhớ, vẫn thương mùa vải đỏ", câu cuối cùng lại hướng về Nam: "Mỗi lần phảng phất hương sầu riêng". Lối kết cấu xen kẽ hai hình như vậy tạo nên sự gắn bó keo sơn, không thể chia lìa giữa hai miền Nam - Bắc. Ba từ "vẫn nghe", "vẫn nhớ", "vẫn thương" là lời khẳng định tấm lòng thủy chung son sắt của đồng bào Nam Bộ với "non nước rồng tiên" của mình. Ở phần kết tác phẩm, Huỳnh Văn Nghệ thể hiện đầy cảm động niềm tự hào của người dân Nam Bộ về "sứ mạng ngàn thu" gìn giữ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc, trong khi luôn canh cánh bên lòng niềm hoài hương khắc khoải: "Kinh đô nhớ lại xa muôn dặm "Kinh đô" đó là Thăng Long ngàn năm yêu dấu, là nơi hội tụ của hồn thiêng dân tộc, là niềm tự hào của mọi người dân trên đất nước Việt Nam này. Nhớ kinh đô là nhớ quê hương, là sự thể hiện sâu sắc nỗi lòng với Tổ quốc của người dân Nam Bộ. Dòng cuối, tác giả ghi "Chiến khu Đ, 1946". Không gian và thời gian ấy thật có ý nghĩa. Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác: "Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ", nhân dân Nam Bộ đã lập chiến khu, anh dũng đứng lên chiến đấu chống lại âm mưu xâm lược của kẻ thù để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc. Có thể nói, đây là bài thơ mở đầu cho dòng thơ viết về khát vọng thống nhất non sông từ những ngày đầu chống Pháp năm 1946 đến ngày thắng Mỹ xâm lược năm 1975 của lịch sử văn học nước nhà. |
a. Đ
b. Đ
c. S
d. S
nhớ tick cho mình nhé
Lịch sử
“Thu – đông 1947, Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp”
Câu 1: Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950 nhằm mục đích gì?
A. Giải phóng một phần biên giới Việt Trung
B. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc
C. Khai thông đường liên lạc quốc tế
D. Cả ba ý trên
Câu 2: Địa đanh nào được gọi là mồ chôn giặc Pháp?
A. Bắc Cạn
B. Đường số 4
C. Việt Bắc
D. Đoan Hùng
Câu 3: Sau khi đánh chiếm các thành phố lớn thực dân Pháp âm mưu
A. Tấn công Căn cứ đại Viêt Bắc
B. Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến
C. Tiêu diệt chủ lực cửa ta
D. Kết thúc chiến tranh
Câu 4: Có bao nhiêu xe cơ giới của giặc Pháp bị quân ta phá hủy trong chiến dịch Việt Bắc thu Dông 1947
A. Hàng trăm
B. Nhiều
C. 3000
D. 16
Câu 5: Số máy bay địch bị bắn rơi trong chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 là
A. 3000 chiếc
B. hàng trăm chiếc
C. nhiều chiếc
D. 16 chiếc
Câu 6: Mục đích cuối cùng của thực dân Pháp trong cuộc tấn công thuộc điaj Việt Bắc là
A. Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến
B. Kết thúc chiến tranh
C. Tiêu diệt chủ lực của ta
D. TIêu diệt chủ lực và đầu não cuộc kháng chiến
Câu 7: 4. Quân địch nhảy dù xuống
A. Chợ Đồn
B. Bắc Cạn
C. chợ Mới
D. Bắc Cạn, Chợ Đồn, Chợ Mới
Câu 8: Một cánh quân của địch tiến theo đường
A. số 1
B. số 4
C. chợ Đồn- Thái Nguyên
D. Cao Bằng-Bắc Cạn
Câu 9: Trong chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 địch chết
A. 3000 tên
B. hơn 3000 tên
C. hàng trăm tên
D. 300 tên
nhanh!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!