đền đô còn 2 tên gọi nào khác ngoài tên Đèn Đô .
Câu 4: Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? *
10 points
A. Đông Quan
B. Đại Ngu
C. Thăng Long
D. Hoa Lư
Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác?( Chọn nhiều đáp án)
A, Đông Quan
B,Đại Ngu
C,Thăng Long
D,Hoa Lư
Thủ đô của America tên gì ?
Thủ đô của England tên gì ?
Thủ đô của Thai tên gì?
Thủ đô của French tên gì ?
Thủ đô của Inodesia tên gì ?
Thủ đô của Malaysia tên gì ?
Thủ đô của Japan tên gì ?
Thủ đô của Vietnam tên gì ?
Thủ đô của Australia tên gì ?
America: wasington, D.C
England:London
Thai:BangCoc
French:Pari
Indonexia:Jacarta
Malayxia:Kuala Lumpur
Japan:Tokyo
Vietnam:HaNoi
Australia:Canberra
của Anh là: Luân Đôn
của Pháp là: Paris
thủ đô của Mĩ là: Washington, D.C
thủ đô của Thái là: Băng Cốc
thủ đô của nhật là: Tokyo
thủ đô của Indonesia là: Jakarta
thủ đô của Việt Nam là: Hà Nội
thủ đô của Úc là: Canberra
thủ đô của Malaysia là: Kuala Lumpur
Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào ? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ.
Trong thời gian Bắc thuộc nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, bị nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ
-Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.
tick nha bạn
-Trong suốt hơn 1000 năm đô hộ, đất nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc chia ra, nhập vào lãnh thổ Trung Quốc với những tên gọi khác nhau : Nhà Triệu chia nước ta thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân rồi nhập vào Nam Việt. Nhà Hán chia lại thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chán và Nhật Nam rồi gộp với 6 quận của Trung Quốc gọi là châu Giao. Nhà Ngô chia châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Nhà Đường đổi thành An Nam đô hộ phủ.
TICK GIÚP NHA
trong thời gian Bắc thuộc, nc ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào vs các quận, huyện của trung quốc vs những tên gọi khác nhau như thế nào? hãy thống kê cụ thể qua từng gia đoạn bị đô hộ.
thời kỳ Nam Việt (tức là thờ kỳ Triệu ĐÀ và con cháu (207 TCN - 111TCN): Âu Lạc chia thành Giao Chỉ và Cửu Chân.
Thời nhà Tây Hán (111TCN- 39) nước ta vẫn là 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Thời Đông Hán (25 - 220) và thời Đông Ngô (222 - 280) thì nước ta được đổi thành Giao Châu.
Tên Giao Châu cũng được giữ nguyên cho đến 938 khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán. Chỉ có tên các huyện thì được đổi đi, chỉ đời nhà Lương thời Nam Bắc Triều thì có chia Giao Châu thành Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Giao Châu.
thời kỳ Nam Việt (tức là thờ kỳ Triệu ĐÀ và con cháu (207 TCN - 111TCN): Âu Lạc chia thành Giao Chỉ và Cửu Chân.
Thời nhà Tây Hán (111TCN- 39) nước ta vẫn là 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Thời Đông Hán (25 - 220) và thời Đông Ngô (222 - 280) thì nước ta được đổi thành Giao Châu.
Tên Giao Châu cũng được giữ nguyên cho đến 938 khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán. Chỉ có tên các huyện thì được đổi đi, chỉ đời nhà Lương thời Nam Bắc Triều thì có chia Giao Châu thành Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Giao Châu.
Quốc gia nào ở Đông Nam Á đang có kế hoạch di dời thủ đô; tên thủ đô nước nào trùng với tên quốc gia?
Myanmar rời đô đến Naypyidaw
Singapore có thủ đô trùng với các nước.
Ngoài Singapore, thế giới có một số quốc gia có tên thủ đô trùng với tên nước hoặc gần giống, ví dụ thủ đô của San Marino là San Marino, Monaco là Monaco, Kuwait là Kuwait City, Mexico là Mexico City, Panama là Panama City.
Nước Singapo thủ đô là Singapo
Quốc gia Myanmar đang có kế hoạch rời đô đến Naypyidaw
ngoài fireman ra thì lính cứu hỏa còn có tên gọi nào khác
firefighter phải ko??
ko đưa các câu linh tinh hỏi hoặc nhắn linh tinh
mình chỉ trả lời thôi
Câu 12. Từ nào dưới đây viết đúng tên riêng nước ngoài?
Tô mát Ê-đi-xơn
In-đô-nê-xia
Lu-i Pa-xtơ
Niu-di-lân