Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Phạm Như Ý
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
18 tháng 6 2017 lúc 17:39

Giả sử : a là số chẵn, b là số lẻ

Ta có : a . b = chẵn . lẻ = chẵn → Cho dù a + b là số nào đi nữa thì ab ( a+ b ) vẫn là số chẵn ( vì ab = số chẵn )

Giả sử : a là số lẻ, b là số lẻ 

Ta có : ( a + b ) = lẻ + lẻ = chẵn → Cho dù ab là số nào đi nữa thì ab ( a+ b ) vẫn là số chẵn ( vì ( a + b ) = số chẵn )

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
18 tháng 6 2017 lúc 17:54

 Bonking thiếu nha bạn 

Còn 2 trường hợp nữa 

Nếu a là số lẻ b là số chẵn 

Thì ab là số chẵn => ab(a + b) cũng là số chẵn

Nếu a là số chẵn , b là số lẻ thì mk chịu 

Nguễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 6 lúc 18:38

1/

Nếu $a,b$ cùng tính chất chẵn lẻ thì $a+b$ chẵn

$\Rightarrow ab(a+b)\vdots 2$

Nếu $a,b$ khác tính chất chẵn lẻ thì 1 trong 2 số $a,b$ là số chẵn

$\Rightarrow ab(a+b)\vdots 2$

Vậy tóm lại, $ab(a+b)\vdots 2$ với $a,b$ là số tự nhiên bất kỳ.

 

Akai Haruma
9 tháng 6 lúc 18:39

2/

$n^2+n-1=n(n+1)-1$

Vì $n,n+1$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên trong 2 số có 1 số chẵn, 1 số lẻ.

$\Rightarrow n(n+1)\vdots 2$

Mà $1\not\vdots 2$

$\Rightarrow n^2+n-1=n(n+1)-1\not\vdots 2$

Tiểu thư cô đơn
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Vu
11 tháng 11 2015 lúc 16:47

a,gọi 2 STN liên tiếp là a và a+1

gọi ước chung của hai số là d. Ta có:

       (a+1)-a chia hết cho d

  =>1 chia hết cho d=>d=1

Vậy a và a+1 nguyên tố cùng nhau

b,gọi hai STN lẻ liên tiếp là a và a+2.Gọi ước chung của hai số là d

Ta có: (a+2)-a chhia hết cho d

      =>2 chia hết cho d

=>d=1 hoặc 2

d khác 2 vì d là ước của số lẻ

Vậy d=1 =>a và a+2 nguyên tố cùng nhau

tick đi

iu em mãi anh nhé eya
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
19 tháng 8 2015 lúc 20:50

Gọi d là ƯC của a và ab+4

=> a chia hết cho d, ab+4 chia hết cho d => 4 chia hết cho d => d = { 1, 2, 4}

nếu d=2 thì a chia hết cho 2 , ab+4 chia hết cho 2 ( vô lí vì a là số lẻ)

Tương tự d cũng ko thể bằng 4

Vậy d=1 => a và ab+4 là các số nguyên tố cùng nhau (ĐPCM)

nguyễn mạnh cường
Xem chi tiết
Lê Quốc Lâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 18:35

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(12n+1, 30n+2)$
$\Rightarrow 12n+1\vdots d; 30n+2\vdots d$

$\Rightarrow 5(12n+1)-2(30n+2)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow ƯCLN(12n+1, 30n+2)=1$

$\Rightarrow 12n+1, 30n+2$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Hà Thị Nhung
Xem chi tiết
Đời Chán Quá
17 tháng 10 2021 lúc 18:30

5(3n+2)=15n+10

3(5n+3)=15n+9

hai số 15n+9 và 15n+10 là hai số tự nhiên liên tiếp nên ng.tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hương
Xem chi tiết
Đoàn Văn Vượng
26 tháng 11 2020 lúc 20:25

chứng minh rằng 

a) hai số lẻ liên tiếp 

b) 2N+5 VÀ 3n+7

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết