Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Lục Hoàng Phong
19 tháng 6 2017 lúc 12:11

Bài 1:

\(2\left|x-1\right|=\left|x-2\right|\)

TH1: \(2\left(x-1\right)=x-2\)

\(\Rightarrow2x-2=x-2\Rightarrow x=0\)

TH2: \(2\left(x-1\right)=-x+2\)

\(\Rightarrow2x-2=-x+2\Rightarrow3x=4\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (1)
Lục Hoàng Phong
19 tháng 6 2017 lúc 12:46

Chết cha, nhầm mọe đề

Sửa:

TH1: \(2\left(x+1\right)=x-2\)

\(\Rightarrow2x+2=x-2\Rightarrow x=-4\)

TH2: \(2\left(x+1\right)=-x+2\)

\(\Rightarrow2x+2=-x+2\Rightarrow3x=0\Rightarrow x=0\)

Vậy.......................

Bài 2: a>b>c k thể khẳng định rằng a + b > c vì: ta chia lm 2 trường hợp

Th1: a>b>c\(\ge\)0 => a > c >0 ; b>c>0

=> a+b>c>0

Th2: 0>a>b>c => a+b sẽ nhỏ hơn c trong 1 số TH

Vậy ta cần thêm đk là a>b>c\(\ge\)0 thì ta luôn có a + b > c

Bình luận (0)
nguyễn phương anh
19 tháng 6 2017 lúc 12:15

cảm ơn bạn nhiều nhavuivui

bạn giải giúp mình 2 bài kia luôn nha.yeu

Bình luận (0)
Nhật Minh
Xem chi tiết
Nhật Minh
19 tháng 6 2017 lúc 21:41

Có người hỏi mà ko biết trả lời. lại đi hỏi vậy.

Bình luận (2)
 Mashiro Shiina
19 tháng 6 2017 lúc 21:43

người đó là cái bạn Nguyễn Phương Anh đúng không Nhật Minh

Bạn đó nhờ mk ,mk nhờ cả anh Tú r mà ko giải đc khocroikhocroikhocroi

Bình luận (2)
nguyen ha
Xem chi tiết
Ngô Linh
Xem chi tiết
Nấm Nấm
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 7 2019 lúc 14:54

1) 

+) a, b, c là các số nguyên tố lớn hơn 3

=> a, b, c sẽ có dạng 3k+1  hoặc 3k+2

=> Trong 3 số (a-b); (b-c); (c-a) sẽ có ít nhất một số chia hết cho 3

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 3 (1)

+) a,b,c là các số nguyên tố lớn hơn 3 

=> a, b, c là các số lẻ và không chia hết cho 4

=> a,b, c sẽ có dang: 4k+1; 4k+3

=> Trong 3 số (a-b); (b-c); (c-a) sẽ có ít nhất một số chia hết cho 4

th1: Cả 3 số chia hết cho 4

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 64   (2)

Từ (1); (2) => (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 64.3=192  vì (64;3)=1

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

th2: Có 2 số chia hết cho 4, Số còn lại chia hết cho 2

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 32  (3)

Từ (1) , (3) 

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 32.3=96  ( vì (3;32)=1)

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

Th3: chỉ có một số chia hết cho 4, hai số còn lại chia hết cho 2

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 16

Vì (16; 3)=1

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 16.3=48

Như vậy với a,b,c là số nguyên tố lớn hơn 3

thì  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

Bình luận (0)
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết