Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sala Quỳnh Clover
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
16 tháng 10 2016 lúc 16:17

B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Lập CTHH.

Trang Noo
17 tháng 10 2016 lúc 20:49

còn xác định công thức hóa hc của Y nữa mà bn

 

Mai Trúc
31 tháng 10 2016 lúc 11:59

Bước 1: Tìm khối lượng mol của nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

Bước 3: Lập CTHH của hợp chất.

Quỳnh Chi Trần Phạm
Xem chi tiết
32.Thuỳ 7/2
11 tháng 12 2021 lúc 7:51

Đ

t

:

Y

(

N

O

3

)

2

V

ì

:

%

m

Y

=

34

,

043

%

M

Y

M

Y

+

124

=

34

,

043

%

M

Y

=

64

(

g

m

o

l

)

Y

:

Đ

n

g

(

C

u

=

64

)

C

T

H

H

:

C

u

(

N

O

3

)

2

 

Thu gọn

32.Thuỳ 7/2
11 tháng 12 2021 lúc 7:53

undefined

Lily Nguyễn
Xem chi tiết
Lihnn_xj
24 tháng 12 2021 lúc 10:43

Câu 1: Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe3O4 là:

A. 72,4%

B. 68,8%

C. 76%

D. 62,5%

Câu 2: Hợp chất X có khối lượng mol phân tử là 232 g/mol, thành phần phần trăm khối lượng của Fe là 72,41%, còn lại là của O. Công thức hóa học của X là

A. Fe3O4.

B. FeO.

C. Fe3O2.

D. Fe2O3.

Câu 3: Trong 1 mol phân tử FeCl3 có bao nhiêu gam nguyên tử clo?​

A. 71,0 gam.

B. 35,5 gam.

C. 142,0 gam

D. 106,5 gam.

Câu 4: Có bao nhiêu mol nguyên tử O trong 1 mol phân tử N2O5?​

A. 2 mol.

B. 4 mol.

C. 5 mol.

D. 3 mol.

Câu 5: Khối lượng của Fe trong 92,8 g Fe3O4​ là

A. 25,6 g.

B. 67,2 g.

C. 80 g.

D. 10 g.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 12 2021 lúc 10:20

A

Nguyễn Biên
Xem chi tiết
hưng phúc
23 tháng 10 2021 lúc 19:59

Gọi CTHH của B là XO

Ta có: \(\%_{O_{\left(B\right)}}=\dfrac{16}{X+16}.100\%=20\%\)

=> X = 64

Vậy X là đồng (Cu)

hưng phúc
23 tháng 10 2021 lúc 20:13

\(\%_{O_{\left(B\right)}}\) có nghĩa là % khối lượng của oxi trong B nhé

hưng phúc
23 tháng 10 2021 lúc 20:18

X(II) mà O(II), rút gọn 2 : 2 = 1 : 1 nhé

=> CTHH là XO

Mik đặt là B luôn cho gọn đỡ phải viết CT

Huy
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 12 2021 lúc 9:01

CTHH: MO

Ta có : \(\dfrac{M}{16}=\dfrac{5}{2}\\ \Rightarrow M=40\left(Ca\right)\)

=> CTHH của hợp chất: CaO

Thuỳ Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 12 2021 lúc 13:49

\(CT:S_xO_y\)

\(M_X=40\cdot2=80\left(\text{g/}mol\right)\)

\(\%S=\dfrac{32x}{80}\cdot100\%=40\%\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(M_X=32+16y=80\Rightarrow y=3\)

\(CTHH:SO_3\)

Giàu Đoàn Thanh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 3 2022 lúc 12:05

- H/c A:

CTHH: XxOy (x, y ∈ N*)

Theo quy tắc hoá trị: x.V = y.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

CTHH: X2O5

=> 2X + 16.5 = 108

=> X = 14 (đvC)

=> X là Photpho (P)

CTHH: P2O5

- H/c B:

CTHH: PxOy

\(M_{P_xO_y}=3,44.32=110\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

-> mO2 = 43,64% . 110 = 48 (g)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

-> xP + 3.16 = 110

-> x = 2 

CTHH: P2O3

 

Kawaiiチュン グエン
Xem chi tiết
hnamyuh
3 tháng 1 2021 lúc 23:16

Theo đề bài, công thức của hợp chất có dạng \(XO_2\)

Ta có :\(M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 1,51.M_{không\ khí}=1,51.29=44(đvC)\\ \Rightarrow X = 12(Cacbon)\)

Vậy CTHH của hợp chất : \(CO_2\)

 

huu nguyen
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 12 2021 lúc 19:29