nghĩa của câu chí công vô tư
Thế nào là chí công vô tư? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của chí công vô tư.
ý nghĩa của chí công vô tư
- Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và XH.
- Góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
- Người có phầm chất chí công vô tư sẽ được mọi người tin cậy và quý mến.
Ý nghĩa của chí công vô tư :
+ Đối với sự phát triển của cá nhân : người sống chí công vô tư sẽ sống thanh thản , được mọi người kính trọng , vị nể.
+ Đối với tập thể và xã hội : đem lại lợi ích cho tập thể ,cộng đồng , đất nước ; góp phần làm cho đất nước giàu mạnh , công bằng , dân chủ , văn minh .
Ở thế kỷ XVIII và XIX, những nhà triết học Anh như Benham (1748-1832), và Minlơ (1806-1873) đã đề xuất và phát triển chủ nghĩa công lợi với nguyên tắc "hạnh phúc lớn nhất cho số đông người nhất". Theo quan điểm này, hạnh phúc cá nhân không tách rời hạnh phúc xã hội; cá nhân càng đem lại hạnh phúc cho nhiều người thì càng cảm thấy sung sướng, hạnh phúc. Do đó, không phải ngẫu nhiên mà tư tưởng của Benham và Minlơ đã được cả nhân loại trân trọng. Hay nói như A.Anhxtanh: "Những mục đích tầm thường mà người đời theo đuổi như của cải, sự thành đạt bề ngoài, sự xa xỉ, với tôi từ thời trẻ đã luôn đáng khinh"[1] và "chỉ có tấm gương của những nhân cách lớn và trong sạch mới dẫn đến những tư tưởng và hành động cao quý. Đồng tiền chỉ kích thích tư lợi và luôn mê hoặc sự lạm dụng"[2].
Thấm nhuần nguyên tắc "hạnh phúc lớn nhất cho số đông người nhất", gắn hạnh phúc cá nhân với hạnh phúc xã hội, ngay từ lúc trẻ C. Mác cho rằng, "Nếu một người chỉ lao động vì mình thôi thì người đó có thể trở nên một nhà bác học nổi tiếng, một nhà thông thái lớn, một nhà thơ tuyệt vời, nhưng người đó không bao giờ có thể trở thành một con người thật sự hoàn thiện và vĩ đại" nhưng "nếu một người chọn nghề trong đó người ấy có thể làm được nhiều nhất cho nhân loại, thì lúc đó người ấy cảm thấy không phải một sự vui sướng ích kỷ, hạn chế và đáng thương, mà hạnh phúc của người đó sẽ thuộc về hàng triệu người"[3]. Và cả cuộc đời C.Mác đã thể hiện sự hy sinh cho sự nghiệp cách mạng cao cả của giai cấp vô sản. Trong "Điếu văn trước mộ Các Mác" năm 1883, Ph.Ăngghen đã viết: "Sứ mệnh thật sự của Mác là góp phần bằng cách này hay cách khác vào việc lật đổ xã hội tư bản chủ nghĩa và những chế độ nhà nước mà chế độ tư bản chủ nghĩa đó tạo nên... Đấu tranh là yếu tố tồn tại của đời Mác. Và C.Mác đã đấu tranh một cách say sưa, kiên cường và đạt những thành công hiếm có".
Theo V.I.Lênin, đạo đức của người cách mạng, người cộng sản phải được thể hiện trong cuộc đấu tranh xóa bỏ áp bức bóc lột, xây dựng xã hội mới. Người nói: "đạo đức đó là những gì góp phần phá hủy xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản" và "Đạo đức cộng sản là đạo đức phục vụ cuộc đấu tranh ấy, là đạo đức nhằm đoàn kết những người lao động chống mọi sự bóc lột..."[4].
Hồ Chí Minh không chỉ là người kế thừa, vận dụng mà còn là người tiếp tục phát triển học thuyết Mác-Lênin về đạo đức cách mạng lên tầm cao mới trên cơ sở kết hợp tư tưởng đạo đức Mác-Lênin với tinh hoa tư tưởng và truyền thống đạo đức phương Đông.
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức là cái gốc, cái căn bản, nền tảng của người cán bộ cách mạng. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, tháng 10 năm 1947, ký tên X.Y.Z, xuất bản đầu tiên năm 1948, Người nói: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?".
Người còn vạch rõ nguyên tắc cao nhất của đạo đức cách mạng là lấy lợi ích chung của dân tộc và nhân loại làm mục đích. Người nói: "Đạo đức đó không phải là đạo đức thủ cựu. Nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người[5]. Trong “Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam”, ngày 24 tháng 3 năm 1961, Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức cách mạng là bất kỳ ở cương vị nào, bất kỳ làm công việc gì, đều không sợ khó, không sợ khổ, đều một lòng một dạ phục vụ lợi ích chung của giai cấp, của nhân dân, đều nhằm mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Hay trong “Bài nói ở lớp huấn luyện Đảng viên mới”,ngày 14 tháng 5 năm 1966, Hồ Chí Minh viết: “Người cộng sản chúng ta không được phút nào quên lý tưởng cao cả của mình là: Suốt đời làm cách mạng phấn đấu cho Tổ quốc hoàn toàn độc lập, làm cho chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản thắng lợi hoàn toàn trên Tổ quốc ta và trên thế giới”.
“Nói tóm tắt, thì đạo đức cách mạng là:
Quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng. Đó là điều chủ chốt nhất.
Ra sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật của Đảng, thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng.
Đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình. Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc”[6].
Đạo đức cách mạng đó, theo người là đạo đức chí công vô tư, là làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lợi ích của cách mạng. Thực hành chí công vô tư chính là quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” (tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc). Người nói: “Chủ nghĩa cá nhân là việc gì cũng chỉ lo cho lợi ích riêng của mình, không quan tâm đến lợi ích riêng của tập thể… Nó là mẹ đẻ ra tất cả mọi tính hư nết xấu… Nó là kẻ thù hung ác của đạo đức cách mạng, chủ nghĩa xã hội”. Nó là giặc nội xâm, còn nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm.
Từ đó, Người khẳng định: “Có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước. Vì lợi ích chung của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc và của loài người mà không ngần ngại hy sinh tất cả lợi ích riêng của cá nhân mình. Khi cần, thì sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình cũng không tiếc. Đó là biểu hiện rất rõ rệt, rất cao quý của đạo đức cách mạng. Trong Đảng ta, các đồng chí Trần Phú, Ngô Gia Tự, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai và nhiều đồng chí khác đã vì dân, vì Đảng mà oanh liệt hy sinh, đã nêu gương chói lọi của đạo đức cách mạng chí công vô tư cho tất cả chúng ta học tập.
Có đạo đức cách mạng thì gặp thuận lợi và thành công cũng vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”, lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ, không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa. Đó cũng là biểu hiện của đạo đức cách mạng"[7].
Vì thế, Người nhắc nhở chúng ta: “Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”.
Theo Hồ Chí Minh, Chí công vô tư là đức tính đạo đức tốt, tính tốt ấy có thể gồm 5 điều: nhân, tín, trí, dũng, liêm. Trong Lời nói chuyện trong buổi lễ bế mạc lớp bổ túc trung cấp, ngày 10 tháng 10 năm 1947,Người nói:
Một người cán bộ tốt phải có đạo đức cách mạng. Quân sư giỏi song nếu không có đạo đức cách mạng thì khó thành công. Muốn có đạo đức cách mạng phải có 5 điều sau đây: Trí - Tín - Nhân - Dũng - Liêm.
Nói rõ nghĩa: - Trí - Là sáng suốt, biết địch biết mình, biết người tốt thì nâng đỡ, biết người xấu thì không dùng, biết cái tốt của mình mà phát triển lên, biết cái xấu của mình để mà tránh.
- Tín - Nói cái gì phải cho tin - nói và làm cho nhất trí - làm thế nào cho dân tin - cho bộ đội tin ở mình.
- Nhân - Là phải có lòng bác ái - yêu nước, yêu đồng bào, yêu bộ đội của mình.
- Dũng - Là phải mạnh dạn, quả quyết nhưng không phải làm liều. Phải có kế hoạch, rồi kiên quyết làm ngay. Nguy hiểm cũng phải làm. Nghĩa là phải có lòng dũng cảm trong công việc.
- Liêm - Là không tham danh vị, không tham sống, không tham tiền, không tham sắc. Người cán bộ đã dám hy sinh cho Tổ quốc, hy sinh cho đồng bào, hy sinh vì nghĩa, thì không tham gì hết.
Những bài học trên theo cùng thời gian, nó tỏa ánh sáng chiếu rọi, là một trong những tiêu chuẩn đạo đức trong nhận thức và hành động của mỗi chúng ta - những công dân Việt Nam, những cán bộ, đảng viên và những giảng viên trường Đại học Luật tp. Hồ Chí Minh, hơn bao giờ hết, chúng ta cần nghiêm túc ôn lại những lời dạy của Người về đạo đức “chí công vô tư” như trong Thư gửi Hội nghị tư pháp toàn quốc tháng 2 năm 1948, Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Các bạn là những người phụ trách thi hành pháp luật. Lẽ tất nhiên các bạn cần phải nêu cao cái gương phụng công, thủ pháp, chí công vô tư cho nhân dân noi theo”.
Nhân đây, Tôi giới thiệu lại một bài học về đạo đức chí công vô tư có giá trị từ quá khứ đến tương lai để mỗi chúng ta cùng suy ngẫm và hành động: Năm 1952, trong lần đến thăm lớp chỉnh huấn chính trị cán bộ trung, cao cấp, Bác nói: “Các chú học đã giỏi, bây giờ Bác đố chữ này xem các chú có biết không nhé!”. Anh em háo hức hưởng ứng: người nào biết tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Trung thì “nhẩm” lại kiến thức của mình. Bác cầm một cái que, vẽ lần lượt một vạch ngang, hai vạch ngang, ba vạch ngang trên mặt đất rồi hỏi chữ gì? Cả lớp hò lên: “Thưa Bác, chữ nhất, chữ nhị, chữ tam ạ”. Bác khen giỏi, rồi Người lại gạch một gạch nữa dưới chữ tam hỏi chữ gì? Anh em ngẩn ra, chữ Pháp không phải, còn chữ tứ tiếng Hán viết khác. Bác giục: “Thế nào? Các nhà mácxít?”. Bác lại cầm que vạch một vạch, rồi hai vạch dọc từ trên xuống dưới, ban đầu thì thẳng đứng, xuống đến vạch ngang thứ hai đã “queo”, vạch thứ ba thì “quẹo”, vạch bốn như một con giun, loằng ngoằng như cái đuôi chuột nhắt... Bác để que xuống đất, đứng dậy nói: “Chịu hết à? Có thế mà không đoán ra... Các chú biết cả đấy! Chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng đúng đắn... Đến tỉnh đã hơi cong, đến huỵên đã “tả, hữu”, đến xã đã sai lệnh. Vì sao? Vì cán bộ không làm đúng, không nắm chắc chủ trương đường lối, không gần gũi dân, không chịu làm “đầy tớ nhân dân” mà chỉ muốn làm “quan cách mạng”. Cho nên chữ ấy là chữ “quan liêu”. Các chú không học nhưng biết và vẫn làm. Còn cái các chú học, thì các chú lại ít làm...”.
Bài học ấy nhắc chúng ta một nội dung cụ thể: lời nói phải đi đôi với việc làm, học phải đi đôi với hành, phải không ngừng học tập, trau dồi, rèn luyện đạo đức cách mạng…Vì thế, mỗi hành động, việc làm của chúng ta phải “chí công vô tư”, phải thống nhất vì lợi ích chung và sự phát triển của Nhà trường, của xã hội; của sinh viên trường Đại học Luật tp. Hồ chí Minh.
Tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, hướng tới kỷ niệm 40 năm thực hiện Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta cùng ôn lại và suy ngẫm những tư tưởng, bài học quý báu về đạo đức chí công vô tư của Người để phấn đấu học tập và làm theo, bởi “Cuộc đời vĩ đại của HỒ CHỦ TỊCH là tấm gương mãi mãi sáng ngời chí khí cách mạng kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, lòng yêu nhân dân thắm thiết, đạo đức chí công vô tư, tác phong khiêm tốn, giản dị” như trong Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định. “Chính lẽ đó đã làm cho tiểu sử của Người trở thành bài ca cho niềm vinh quang đối với triển vọng và khả năng của con người…”[8].
Ở thế kỷ XVIII và XIX, những nhà triết học Anh như Benham (1748-1832), và Minlơ (1806-1873) đã đề xuất và phát triển chủ nghĩa công lợi với nguyên tắc "hạnh phúc lớn nhất cho số đông người nhất". Theo quan điểm này, hạnh phúc cá nhân không tách rời hạnh phúc xã hội; cá nhân càng đem lại hạnh phúc cho nhiều người thì càng cảm thấy sung sướng, hạnh phúc. Do đó, không phải ngẫu nhiên mà tư tưởng của Benham và Minlơ đã được cả nhân loại trân trọng. Hay nói như A.Anhxtanh: "Những mục đích tầm thường mà người đời theo đuổi như của cải, sự thành đạt bề ngoài, sự xa xỉ, với tôi từ thời trẻ đã luôn đáng khinh"[1] và "chỉ có tấm gương của những nhân cách lớn và trong sạch mới dẫn đến những tư tưởng và hành động cao quý. Đồng tiền chỉ kích thích tư lợi và luôn mê hoặc sự lạm dụng"[2].
Thấm nhuần nguyên tắc "hạnh phúc lớn nhất cho số đông người nhất", gắn hạnh phúc cá nhân với hạnh phúc xã hội, ngay từ lúc trẻ C. Mác cho rằng, "Nếu một người chỉ lao động vì mình thôi thì người đó có thể trở nên một nhà bác học nổi tiếng, một nhà thông thái lớn, một nhà thơ tuyệt vời, nhưng người đó không bao giờ có thể trở thành một con người thật sự hoàn thiện và vĩ đại" nhưng "nếu một người chọn nghề trong đó người ấy có thể làm được nhiều nhất cho nhân loại, thì lúc đó người ấy cảm thấy không phải một sự vui sướng ích kỷ, hạn chế và đáng thương, mà hạnh phúc của người đó sẽ thuộc về hàng triệu người"[3]. Và cả cuộc đời C.Mác đã thể hiện sự hy sinh cho sự nghiệp cách mạng cao cả của giai cấp vô sản. Trong "Điếu văn trước mộ Các Mác" năm 1883, Ph.Ăngghen đã viết: "Sứ mệnh thật sự của Mác là góp phần bằng cách này hay cách khác vào việc lật đổ xã hội tư bản chủ nghĩa và những chế độ nhà nước mà chế độ tư bản chủ nghĩa đó tạo nên... Đấu tranh là yếu tố tồn tại của đời Mác. Và C.Mác đã đấu tranh một cách say sưa, kiên cường và đạt những thành công hiếm có".
Theo V.I.Lênin, đạo đức của người cách mạng, người cộng sản phải được thể hiện trong cuộc đấu tranh xóa bỏ áp bức bóc lột, xây dựng xã hội mới. Người nói: "đạo đức đó là những gì góp phần phá hủy xã hội cũ của bọn bóc lột và góp phần đoàn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới của những người cộng sản" và "Đạo đức cộng sản là đạo đức phục vụ cuộc đấu tranh ấy, là đạo đức nhằm đoàn kết những người lao động chống mọi sự bóc lột..."[4].
Hồ Chí Minh không chỉ là người kế thừa, vận dụng mà còn là người tiếp tục phát triển học thuyết Mác-Lênin về đạo đức cách mạng lên tầm cao mới trên cơ sở kết hợp tư tưởng đạo đức Mác-Lênin với tinh hoa tư tưởng và truyền thống đạo đức phương Đông.
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức là cái gốc, cái căn bản, nền tảng của người cán bộ cách mạng. Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, tháng 10 năm 1947, ký tên X.Y.Z, xuất bản đầu tiên năm 1948, Người nói: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?".
Người còn vạch rõ nguyên tắc cao nhất của đạo đức cách mạng là lấy lợi ích chung của dân tộc và nhân loại làm mục đích. Người nói: "Đạo đức đó không phải là đạo đức thủ cựu. Nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, nó không phải vì danh vọng của cá nhân, mà vì lợi ích chung của Đảng, của dân tộc, của loài người[5]. Trong “Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam”, ngày 24 tháng 3 năm 1961, Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức cách mạng là bất kỳ ở cương vị nào, bất kỳ làm công việc gì, đều không sợ khó, không sợ khổ, đều một lòng một dạ phục vụ lợi ích chung của giai cấp, của nhân dân, đều nhằm mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Hay trong “Bài nói ở lớp huấn luyện Đảng viên mới”,ngày 14 tháng 5 năm 1966, Hồ Chí Minh viết: “Người cộng sản chúng ta không được phút nào quên lý tưởng cao cả của mình là: Suốt đời làm cách mạng phấn đấu cho Tổ quốc hoàn toàn độc lập, làm cho chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản thắng lợi hoàn toàn trên Tổ quốc ta và trên thế giới”.
“Nói tóm tắt, thì đạo đức cách mạng là:
Quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng. Đó là điều chủ chốt nhất.
Ra sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật của Đảng, thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng.
Đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích riêng của cá nhân mình. Hết lòng hết sức phục vụ nhân dân. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh quên mình, gương mẫu trong mọi việc”[6].
Đạo đức cách mạng đó, theo người là đạo đức chí công vô tư, là làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lợi ích của cách mạng. Thực hành chí công vô tư chính là quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” (tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc). Người nói: “Chủ nghĩa cá nhân là việc gì cũng chỉ lo cho lợi ích riêng của mình, không quan tâm đến lợi ích riêng của tập thể… Nó là mẹ đẻ ra tất cả mọi tính hư nết xấu… Nó là kẻ thù hung ác của đạo đức cách mạng, chủ nghĩa xã hội”. Nó là giặc nội xâm, còn nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm.
Từ đó, Người khẳng định: “Có đạo đức cách mạng thì gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước. Vì lợi ích chung của Đảng, của cách mạng, của giai cấp, của dân tộc và của loài người mà không ngần ngại hy sinh tất cả lợi ích riêng của cá nhân mình. Khi cần, thì sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình cũng không tiếc. Đó là biểu hiện rất rõ rệt, rất cao quý của đạo đức cách mạng. Trong Đảng ta, các đồng chí Trần Phú, Ngô Gia Tự, Lê Hồng Phong, Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai và nhiều đồng chí khác đã vì dân, vì Đảng mà oanh liệt hy sinh, đã nêu gương chói lọi của đạo đức cách mạng chí công vô tư cho tất cả chúng ta học tập.
Có đạo đức cách mạng thì gặp thuận lợi và thành công cũng vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”, lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt chứ không kèn cựa về mặt hưởng thụ, không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hóa. Đó cũng là biểu hiện của đạo đức cách mạng"[7].
Vì thế, Người nhắc nhở chúng ta: “Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”.
Theo Hồ Chí Minh, Chí công vô tư là đức tính đạo đức tốt, tính tốt ấy có thể gồm 5 điều: nhân, tín, trí, dũng, liêm. Trong Lời nói chuyện trong buổi lễ bế mạc lớp bổ túc trung cấp, ngày 10 tháng 10 năm 1947,Người nói:
Một người cán bộ tốt phải có đạo đức cách mạng. Quân sư giỏi song nếu không có đạo đức cách mạng thì khó thành công. Muốn có đạo đức cách mạng phải có 5 điều sau đây: Trí - Tín - Nhân - Dũng - Liêm.
Nói rõ nghĩa: - Trí - Là sáng suốt, biết địch biết mình, biết người tốt thì nâng đỡ, biết người xấu thì không dùng, biết cái tốt của mình mà phát triển lên, biết cái xấu của mình để mà tránh.
- Tín - Nói cái gì phải cho tin - nói và làm cho nhất trí - làm thế nào cho dân tin - cho bộ đội tin ở mình.
- Nhân - Là phải có lòng bác ái - yêu nước, yêu đồng bào, yêu bộ đội của mình.
- Dũng - Là phải mạnh dạn, quả quyết nhưng không phải làm liều. Phải có kế hoạch, rồi kiên quyết làm ngay. Nguy hiểm cũng phải làm. Nghĩa là phải có lòng dũng cảm trong công việc.
- Liêm - Là không tham danh vị, không tham sống, không tham tiền, không tham sắc. Người cán bộ đã dám hy sinh cho Tổ quốc, hy sinh cho đồng bào, hy sinh vì nghĩa, thì không tham gì hết.
Những bài học trên theo cùng thời gian, nó tỏa ánh sáng chiếu rọi, là một trong những tiêu chuẩn đạo đức trong nhận thức và hành động của mỗi chúng ta - những công dân Việt Nam, những cán bộ, đảng viên và những giảng viên trường Đại học Luật tp. Hồ Chí Minh, hơn bao giờ hết, chúng ta cần nghiêm túc ôn lại những lời dạy của Người về đạo đức “chí công vô tư” như trong Thư gửi Hội nghị tư pháp toàn quốc tháng 2 năm 1948, Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Các bạn là những người phụ trách thi hành pháp luật. Lẽ tất nhiên các bạn cần phải nêu cao cái gương phụng công, thủ pháp, chí công vô tư cho nhân dân noi theo”.
Nhân đây, Tôi giới thiệu lại một bài học về đạo đức chí công vô tư có giá trị từ quá khứ đến tương lai để mỗi chúng ta cùng suy ngẫm và hành động: Năm 1952, trong lần đến thăm lớp chỉnh huấn chính trị cán bộ trung, cao cấp, Bác nói: “Các chú học đã giỏi, bây giờ Bác đố chữ này xem các chú có biết không nhé!”. Anh em háo hức hưởng ứng: người nào biết tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Trung thì “nhẩm” lại kiến thức của mình. Bác cầm một cái que, vẽ lần lượt một vạch ngang, hai vạch ngang, ba vạch ngang trên mặt đất rồi hỏi chữ gì? Cả lớp hò lên: “Thưa Bác, chữ nhất, chữ nhị, chữ tam ạ”. Bác khen giỏi, rồi Người lại gạch một gạch nữa dưới chữ tam hỏi chữ gì? Anh em ngẩn ra, chữ Pháp không phải, còn chữ tứ tiếng Hán viết khác. Bác giục: “Thế nào? Các nhà mácxít?”. Bác lại cầm que vạch một vạch, rồi hai vạch dọc từ trên xuống dưới, ban đầu thì thẳng đứng, xuống đến vạch ngang thứ hai đã “queo”, vạch thứ ba thì “quẹo”, vạch bốn như một con giun, loằng ngoằng như cái đuôi chuột nhắt... Bác để que xuống đất, đứng dậy nói: “Chịu hết à? Có thế mà không đoán ra... Các chú biết cả đấy! Chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng đúng đắn... Đến tỉnh đã hơi cong, đến huỵên đã “tả, hữu”, đến xã đã sai lệnh. Vì sao? Vì cán bộ không làm đúng, không nắm chắc chủ trương đường lối, không gần gũi dân, không chịu làm “đầy tớ nhân dân” mà chỉ muốn làm “quan cách mạng”. Cho nên chữ ấy là chữ “quan liêu”. Các chú không học nhưng biết và vẫn làm. Còn cái các chú học, thì các chú lại ít làm...”.
Bài học ấy nhắc chúng ta một nội dung cụ thể: lời nói phải đi đôi với việc làm, học phải đi đôi với hành, phải không ngừng học tập, trau dồi, rèn luyện đạo đức cách mạng…Vì thế, mỗi hành động, việc làm của chúng ta phải “chí công vô tư”, phải thống nhất vì lợi ích chung và sự phát triển của Nhà trường, của xã hội; của sinh viên trường Đại học Luật tp. Hồ chí Minh.
Tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, hướng tới kỷ niệm 40 năm thực hiện Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta cùng ôn lại và suy ngẫm những tư tưởng, bài học quý báu về đạo đức chí công vô tư của Người để phấn đấu học tập và làm theo, bởi “Cuộc đời vĩ đại của HỒ CHỦ TỊCH là tấm gương mãi mãi sáng ngời chí khí cách mạng kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, lòng yêu nhân dân thắm thiết, đạo đức chí công vô tư, tác phong khiêm tốn, giản dị” như trong Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định. “Chính lẽ đó đã làm cho tiểu sử của Người trở thành bài ca cho niềm vinh quang đối với triển vọng và khả năng của con người…”[8].
Chí công vô tư . Thế nào là Chí Công Vô Tư ? Nêu biểu hiện của Chiến Công Vô Tư?
Chí công vô tư là sự công bằng, không thiên vị
-Biểu hiện của chí công vô tư:
+ Ko thiên vị, che giấu những hành vi sai trái của bn bè
+ Ko im lặng, thờ ơ trc những hành vi sai trái, ko đúng.
Chí công vô tư là làm việc công bằng, không có lòng riêng trong công việc chung mình đang làm. Biểu hiện của chí công vô tư có thể là những hành vi sau đây: Không thiên vị, che dấu những hành vi sai trái của bạn bè Kiên quyết xử phạt những hành vi sai trái vi phạm nội quy, báo cho thầy cô giáo.
Chí công vô tư có ý nghĩa là?
A. Đem lại lợi ích cho tập thể.
B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C. Đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.
D. Cả A,B,C.
Chí công vô tư có ý nghĩa là?
A. Đem lại lợi ích cho tập thể.
B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C. Đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.
Chí công vô tư có ý nghĩa là?
A. Đem lại lợi ích cho tập thể.
B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C. Đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.
D. Cả A,B, C.
Chí công vô tư có ý nghĩa là?
A. Đem lại lợi ích cho tập thể.
B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C. Đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.
D. Cả A,B, C.
Chí công vô tư có ý nghĩa là?
A. Đem lại lợi ích cho tập thể.
B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C. Đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.
D. Cả A,B, C.
Chí công vô tư có ý nghĩa là?
A. Đem lại lợi ích cho tập thể.
B. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
C. Đem lại lợi ích cho cộng đồng xã hội.
D. Cả A,B,C.