Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông gắn bó ràng buộc với nhau trong tổ chức công xã?
A. Trồng lúa nước
B. Trị thuỷ
C. Chăn nuôi
D. Làm nghề thủ công nghiệp
Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông gắn bó ràng buộc với nhau trong tổ chức công xã?
A. Trồng lúa nước
B. Trị thuỷ
C. Chăn nuôi
D. Làm nghề thủ công nghiệp
Câu 24. Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông gắn bó ràng buộc với nhau trong tổ chức công xã?
A. Trồng lúa nước
B. Trị thuỷ
C. Chăn nuôi
D. Làm nghề thủ công nghiệp
Ở phương Đông cổ đại, mọi người sống liên kết, gắn bó với nhau trong các tổ chức công xã để làm gì?
A. Sản xuất rượu nho, dầu ô liu.
B. Làm gốm, dệt vải
C. Làm công việc trị thủy.
D. Chăn nuôi gia súc
Dưới thời Văn Lang - Âu Lạc , cư dân Việt cổ sống chủ yếu bằng nghề gì ?
A. Làm ruộng trồng lúa nước
B. Làm nghề thủ công
C. Đánh bắt thủy sản và chăn nuôi
D. buôn bán trên biển
cuối thời nguyên thủy, người Việt cổ đã có những công cụ lao động và những nghề sản xuất nào ?
A. Công cụ đá, săn bắt,hái lượm
B. Công cụ đá, trồng trọt, chăn nuôi
C. Công cụ đồng. nông nghiệp trồng lúa nước, chăn nuôi, làm gốm, luyện kim
D. Công cụ đồng, làm gốm
Điều kiện tự nhiên và phương thức gắn bó cư dân cổ đại phương Đông trong công việc
A. Khai phá đất đai, trị thủy, làm thủy lợi.
B. Chăn nuôi đại gia súc.
C. Buôn bán đường biển.
D. Sản xuất thủ công nghiệp.
Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau đây:
A. Cư dân phương Đông lấy nông nghiệp và thủ công nghiệp làm gốc trong cuộc sống của mình.
B. Sông Nin là quà tặng của Ai Cập.
C. Sông Hằng đã mang một lượng phù sa khá màu mỡ cho Trung Quốc.
D. Quốc gia cổ đại Ai Cập được hình thành vào khoảng giữa thiên nhiên kỷ IV.
E. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp nên các cư dân phương Đông phải tập trung sức người để chống trọi với thiên nhiên ngoại xâm.
F. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành khi cư dân mới sử dụng công cụ lao động bằng đá, tre, gỗ.
G. Công tác thủy lợi là nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự hình thành nhà nước cổ đại phương Đông.
1.Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến phương Đông là gì?
A.Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
B.Nghề nông trồng lúa nước.
C.Kinh tế nông nghiệp lãnh địa phong kiến.
D.Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi.
2.Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến châu Âu là
A.địa chủ và nông nô.
B.lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
C.địa chủ và nông dân lĩnh canh.
D.lãnh chúa phong kiến và nông nô.
3.Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là
A.địa chủ và nông nô.
B.địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C.lãnh chúa phong kiến và nông nô.
D.lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
4.Đến thời Tống, người Trung Quốc có nhiều phát minh quan trọng đó là gì?
A.Kĩ thuật in.
B.Kĩ thuật nhuộm, dệt vải.
C.La bàn, thuốc súng, nghề in, giấy viết.
D.Đóng tàu, chế tạo súng.
5.Chế độ quân chủ là gì?
A.Thể chế nhà nước quyền lực phân tán.
B.Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
C.Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.
D.Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa.
6.Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A.Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.
B.Hình thành muộn, phát triển ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.
D. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm.
7.Cơ sở kinh tế của Xã hội phong kiến châu Âu là gì?
A.Nghề nông trồng lúa nước.
B.Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến.
C.Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn.
D.Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi gia súc.
8.Đặc điểm nhà nước phong kiến phương Đông là
A.nhà nước phong kiến quyền lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
B.nhà nước phong kiến phân quyền.
C.nhà nước quân chủ chuyên chế tập trung do vua đứng đầu.
D.nhà nước dân chủ chủ nô.
9.Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây?
A.Việt Nam
B.Ma-lai-xi-a
C.Phi-lip-pin
D.Thái Lan
10.Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A.Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vọng kéo dài.
B.Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vọng kéo dài.
C.Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
D.Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
Câu 1 : A
Câu 2 : D
Câu 3 : B
Câu 4 : C
Câu 5 : B
Câu 6 : B
Câu 7 : B
Câu 8 : C
Câu 9 : D
Câu 10 : A
Câu 1.trong một vùng dân cư rộng lớn có nhiều xóm làng có các nghề khác nhau như nghệ luyện kim,chế tạo công cụ,làm đồ gốm, trồng trọt,chăn nuôi
dua tren co so tai nguyen cua cac lang duoi dây,em hãy giao cho những làng nghề thich hợp:
-làng A có nhiều đất sét thì làm nghề.......................................................................................
-làng B có nhiều đồng ruộng đất đai màu mỡ thì làm nghề.......................................................
-làng C có nhiều quảng đông,sát thì làm nghề.........................................................................
-nếu ta bố trí công việc phù hợp cho mọi người để họ làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội,có nghĩa là ta đã làm được những việc gì?
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Câu 2.thời kì này có các đơn vị hành chính:bộ lạc,chéng,cha,buôn sét
em hãy vẽ sơ đồ có tất cả tên các đơn vị hành chính trên
em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa con người với nhau ở thời kì này?(quan hệ huyết thống hay quan hệ láng giềng ,lang xom buon soc)
Câu 3.quan sát hình 33,hình 34(trang 34 SGKLS6)
a,nhận xét về sự tiến bộ của công cụ lao động ở thời kì này
.....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
b,em thử nêu nhận xét về mối quan hệ giữa công cụ lao động và sự phát triển của xã hội
...............................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
câu 1
a) luyện kim, làm đồ gốm
b)trồng trọt , nuôi chăn
c) chế tạo công cụ
nếu ta ........... ta đã giúp cho xã hội cải tiến hơn , tốt đẹp hơn và phát triển hơn
câu 2
bộ lạc => chiềng , chạ , buôn sóc
(sorry mik 0 vẽ đc sơ đồ trên máy )
quan hệ đó là quan hệ láng giềng , làng xóm , buôn sóc
câu 3
a)- công cụ đc mài sắc bén hơn so vs trước
- có hình thù rõ ràng hơn , cân xứng và dễ sử dụng
b (mik CHƯA LÀM , AHIHI)
NHỚ TICK MIK NHÉ !!
Câu 1.trong một vùng dân cư rộng lớn có nhiều xóm làng có các nghề khác nhau như nghệ luyện kim,chế tạo công cụ,làm đồ gốm, trồng trọt,chăn nuôi
dua tren co so tai nguyen cua cac lang duoi dây,em hãy giao cho những làng nghề thich hợp:
-làng A có nhiều đất sét thì làm nghề làm đồ gốm
-làng B có nhiều đồng ruộng đất đai màu mỡ thì làm nghề trồng trọt, chăn nuôi
-làng C có nhiều quảng đông,sát thì làm nghề luyện kim chế tạo công cụ
-nếu ta bố trí công việc phù hợp cho mọi người để họ làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội,có nghĩa là ta đã làm được những việc gì?
=> Góp phần xây dựng xã hội phát triển
1.Hãy nêu những đặc điểm giữa người tinh khôn và người tối cổ thời nguyên thủy(về con người,công cụ sản xuất)?
2.Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây?
3.Hãy nêu những thành tự về văn hóa thời cổ đại (phương Đông,phương Tây)?
4.Những điểm mới trong đời sống,tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta là gì?
5.Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa như thế nào?
6.Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu?Và trong điều kiện nào?Có ý nghĩa như thế nào?
7.Xã hội nguyên thủy Việt Nam có những chuyển biến gì?
8.Hãy trình bày những điều kiện (hay lí do) ra đời của nhà nước Văn Lang
9.Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
10.Sau khi đánh tan quân Tần xâm lược,Thục Phán đã làm gì?
- P/S:Trả lời nhanh giúp mình nha.
Câu 10 :
Sau khi đánh thắng quân Tần , Thục Phán đã :
Xưng là An Dương VươngĐóng đô ở Phong KhêTổ chức lại bộ máy nhà nước2.-Quốc gia cổ đại phương Đông:
Gồm Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ
- Quốc gia cổ đại phương Tây:
Gồm Hi Lạp và Rô ma
7. - Công cụ lao động được cải tiến, loại hình công cụ và đồ gồm đa dạng và phong phú
- Nghề trồng lúa nước ra đời ở các vùng đồng bằng ven sông