Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoangphuc nguyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 9 2018 lúc 10:48

Cách 1

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1) ta rút ra được y = 3x – 5 (*)

Thế (*) vào phương trình (2) ta được :

5x + 2(3x – 5) = 23 ⇔ 5x + 6x – 10 = 23 ⇔ 11x = 33 ⇔ x = 3.

Thay x = 3 vào (*) ta được y = 3.3 – 5 = 4.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3 ; 4).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 1 2018 lúc 15:20

Cách 1

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1) ta rút ra được y = 3x – 5 (*)

Thế (*) vào phương trình (2) ta được :

5x + 2(3x – 5) = 23 ⇔ 5x + 6x – 10 = 23 ⇔ 11x = 33 ⇔ x = 3.

Thay x = 3 vào (*) ta được y = 3.3 – 5 = 4.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3 ; 4).

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (2) ta rút ra được y = 2x + 8 (*)

Thế (*) vào phương trình (1) ta được :

3x + 5(2x + 8) = 1 ⇔ 3x + 10x + 40 = 1 ⇔ 13x = -39 ⇔ x = -3.

Thay x = - 3 vào (*) ta được y = 2.(-3) + 8 = 2.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (-3 ; 2).

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Từ (1) ta rút ra được x = 2 3 y  (*)

Thế (*) vào phương trình (2) ta được :

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Thay y = 6 vào (*) ta được x = 4.

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y) = (4 ; 6).

Cách 2

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 

Giải bài 16 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Giải hệ phương trình Giải bài 12 trang 15 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ta làm như sau:

Bước 1: Từ một phương trình (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn x theo y (hoặc y theo x) ta được phương trình (*). Sau đó, ta thế (*) vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới ( chỉ còn một ẩn).

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho phương trình thứ hai, phương trình (*) thay thế cho phương trình thứ nhất của hệ ta được hệ phương trình mới tương đương .

Bước 3: Giải hệ phương trình mới ta tìm được nghiệm của hệ phương trình.

+ Nếu xuất hiện phương trình dạng 0x = a (hoặc 0y = a) thì ta kết luận hệ phương trình vô nghiệm nếu a ≠ 0 hoặc hệ có vô số nghiệm nếu a = 0.

Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Thu Thao
21 tháng 4 2021 lúc 14:26

Linh tinh đếyyy ạ. Có gì sai thông cảm nhaaaaundefined

mira 2276
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2021 lúc 17:37

Đề bài là \(\left\{{}\begin{matrix}2x+\dfrac{1}{y}=\dfrac{3}{x}\\2y+\dfrac{1}{x}=\dfrac{3}{y}\end{matrix}\right.\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x+1}{y}=\dfrac{3}{x}\\\dfrac{2y+1}{x}=\dfrac{3}{y}\end{matrix}\right.\) nhỉ?

Tốt nhất là bạn sử dụng tính năng gõ công thức trực quan, rất dễ sử dụng, nó nằm chỗ khoanh đỏ này trong khung soạn thảo:

undefined

Click vô đó, rồi chọn 

undefined

Hệ 2 ẩn nằm ở đầu tiên hàng 2

Phân thức thì chỉ cần gõ "/" hoặc chọn biểu tượng phân thức 

undefined

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 10 2023 lúc 0:52

Lời giải:

Lấy 2 PT trừ theo vế thì:

$x^3-y^3=x-y$

$\Leftrightarrow (x-y)(x^2+xy+y^2)-(x-y)=0$

$\Leftrightarrow (x-y)(x^2+xy+y^2-1)=0$

$\Rightarrow x-y=0$ hoặc $x^2+xy+y^2=1$
TH1: $x-y=0\Leftrightarrow x=y$

Thay vào PT(1):

$x^3=3x\Leftrightarrow x(x^2-3)=0\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=\pm \sqrt{3}$

Vậy $(x,y)=(0,0), (\sqrt{3}, \sqrt{3}), (-\sqrt{3}, -\sqrt{3})$

TH2: $x^2+xy+y^2=1(*)$

Cộng 2 PT theo vế: $x^3+y^3=3(x+y)$

$\Leftrightarrow (x+y)(x^2-xy+y^2-3)=0$

Nếu $x+y=0$ thì $x=-y$. Thay vào $(*)$:

$x^2+x(-x)+y^2=1$

$\Leftrightarrow y^2=1\Leftrightarrow y=\pm 1$

Vậy $(x,y)=(1,-1), (-1,1)$

Nếu $x^2-xy+y^2-3=0$

$\Leftrightarrow (x^2+xy+y^2)-2xy-3=0$

$\Leftrightarrow 1-2xy-3=0$

$\Leftrightarrow xy=-1$

$x^2+y^2=1-xy=1-(-1)=2$

$\Leftrightarrow (x+y)^2-2xy=2$

$\Leftrightarrow (x+y)^2-2(-1)=2$

$\Leftrightarrow x+y=0$

$\Leftrightarrow x=-y$. Thay vào $xy=-1$ thì: $y^2=1\Leftrightarrow y=\pm 1$

Nếu $y=1$ thì $x=-y=-1$. Nếu $y=-1$ thì $x=-y=1$

Vậy $(x,y)=(-1,1), (1,-1)$.

Vậy............

Mạnh Châu
Xem chi tiết
nghia
13 tháng 7 2017 lúc 12:40

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=5-2x\\5x+2.\left(5-2x\right)=12\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=5-2x\\5x+10-4x=12\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=5-2x\\x=12-10\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=5-2.2=1\\x=2\end{cases}}}\)

Đức Phạm
13 tháng 7 2017 lúc 19:42

\(\hept{\begin{cases}2x+y=5\\5x+2y=12\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x+2y=10\\5x+2y=12\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x=-2\\4x+2y=10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

Trần Hippo
Xem chi tiết
vũ tiền châu
21 tháng 7 2018 lúc 21:07

1) Ta có pt \(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}+2x\sqrt{x+3}=2x+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\)

Đặt \(\sqrt{x+1}=a;\sqrt{x+3}=b\left(b>a\ge0\right)\)

Ta có pt \(\Leftrightarrow a+2xb=2x+ab\Leftrightarrow a\left(1-b\right)-2x\left(1-b\right)=0\Leftrightarrow\left(a-2x\right)\left(1-b\right)=0\)

Đến đây tự thay a,b vào rồi giải pt bậc 2 nhá !

phạm minh tâm
21 tháng 7 2018 lúc 21:31

b, trừ từng vế của 2 pt trong hệ ta có pt hệ quả có nhân tử chung là x-y

lethienduc
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
7 tháng 1 2020 lúc 18:51

Hint: đặt \(\frac{1}{2x-y}=a;\frac{1}{x+y}=b\)

Khách vãng lai đã xóa