Quan sát hình 37.4 và cho biết chiều di chuyển của hợp tử sau khi thụ tinh.
Quan sát hình 14.5 và cho biết sự thụ tinh là gì. Hợp tử có bộ nhiễm sắc thể như thế nào so với các giao tử và tế bào sinh dưỡng của cơ thể bố mẹ?
Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa giao tử đực (n) và giao tử cái (n) để tạo ra cơ thể mới có bộ NST lưỡng bội (2n). Hợp tử có bộ NST 2n giống với tế bào sinh dưỡng nhưng gấp đôi so với giao tử (mang n NST).
Thông thường, sau khi thụ tinh thì mất bao lâu để hợp tử di chuyển xuống tử cung và làm tổ tại đấy ?
A. 7 ngày
B. 14 ngày
C. 24 ngày
D. 3 ngày
Đáp án A
Trứng đã thụ tinh cần di chuyển xuống tử cung làm tổ mất 7 ngày
Thông thường, sau khi thụ tinh thì mất bao lâu để hợp tử di chuyển xuống tử cung và làm tổ tại đấy
A. 7 ngày
B. 14 ngày
C. 24 ngày
D. 3 ngày
Thông thường, sau khi thụ tinh thì mất bao lâu để hợp tử di chuyển xuống tử cung và làm tổ tại đấy
A. 7 ngày
B. 14 ngày
C. 24 ngày
D. 3 ngày
- Hãy quan sát hình dạng, cấu tạo ngoài (hình 35.1) và cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi.
- Thả ếch vào nước trong bể kính, hãy quan sát cách di chuyển trong nước của ếch (hình 35.3).
- Dựa vào kết quả quan sát hình 35.1, 35.2, 35.3 để hoàn chỉnh bảng sau bằng đánh dấu (√) vào ô trống trong bảng cho phù hợp.
- Động tác nhảy của ếch :
+ chi sau ếch gập thành hình chữ Z.
+ khi nhảy, ếch duỗi chân sau, bật mạnh về phía trước.
- Động tác bơi của ếch:
+ chi sau đẩy nước, giữa các ngón có màng bơi.
+ chi trước rẽ nước.
Bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài | Thích nghi với đời sống | |
---|---|---|
Ở nước | Ở cạn | |
Đầu hẹp, nhọn, khớp với than thành một khối thuôn nhọn về phía trước | √ | |
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu | √ | |
Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí | √ | |
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng. | √ | |
Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt | √ | |
Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) | √ | |
Xác định số lượng tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng . Cho biết :
a) Số tinh trùng hình thành là 64
b) số thể định hướng quan sát là 768
c) số hợp tử tạo thành là 32. hiệu suất thụ tinh của trứng là 30%. tinh trùng là 8%
a) Ta có: số tinh trùng hình thành là 64
Mà 1 tế bào sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng
\(\Rightarrow\)Số tế bào sinh tinh = \(\dfrac{64}{4}=16\)(tế bào)
b) Ta có: Số thể định hướng quan sát là 768
Mà 1 tế bào sinh trứng tạo ra 3 thể định hướng
\(\Rightarrow\)Số tế bào sinh trứng \(\dfrac{768}{3}=256\)(tế bào)
c) Ta có số hợp tử tạo thành là 32
\(\Rightarrow\)Số trứng được thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh = số hợp tử = 32
Mà hiệu suất thụ tinh của trứng là 30%
\(\Rightarrow\)Số trứng được tạo ra là: \(\dfrac{32.100\%}{30\%}=\dfrac{320}{3}\)(ĐỀ NÀY BỊ LỖI VÌ SỐ TRỨNG TẠO RA LÀ SỐ TỰ NHIÊN KHÁC 0)
Mà hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 8%
\(\Rightarrow\)Số tinh trùng được tạo ra là: \(\dfrac{32.100\%}{8\%}=400\)(tế bào)
Mà 1 tế bào sinh tinh tạo ra 4 tinh trúng
\(\Rightarrow\)Số tế bào sinh tinh = \(\dfrac{400}{4}=100\)(tế bào)
a) Ta có: số tinh trùng hình thành là 64
Mà 1 tế bào sinh tinh tạo ra 4 tinh trùng
⇒⇒Số tế bào sinh tinh = 7683=2567683=256(tế bào)
c) Ta có số hợp tử tạo thành là 32
⇒⇒Số trứng được thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh = số hợp tử = 32
Mà hiệu suất thụ tinh của trứng là 30%
⇒⇒Số trứng được tạo ra là: 32.100%/8%=400(tế bào)
Mà 1 tế bào sinh tinh tạo ra 4 tinh trúng
⇒⇒Số tế bào sinh tinh =
Ở một loài thực vật thụ tinh kép khi quan sát 1 loài tế bào sinh trưởng bình thường đang ở kì giữa của nguyên phân thấy có 48 cromatit.
Giả sử quá trình thụ tinh của hạt phấn và noãn đều đạt hiệu suất 100% đã hình thành 40 hợp tử lưỡng bội.
a) Tính số lượng NST đơn tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp cho các tế bào đại bào tử mẹ và các tiểu bào tử mẹ thực hiện phân bào đảm bảo cho sự thụ tinh trên.
b) Tính số lượng NST đơn bị tiêu biến trong quá trình phân bào cho đến lúc hoàn thành thụ tinh từ tất cả các tế bào đại bào tử mẹ và tiểu bào tử mẹ nói trên.
ai giúp mình với ạ
Quan sát Hình 37.4 37.5, hãy cho biết cây được hình thành từ bộ phận nào bằng cách thành bảng sau:
Quan sát hình 9.7 cho biết sự di chuyển của các phân tử nước, sự thay đổi hình dạng màng tế bào hồng cầu và màng tế bào thịt khi được ngâm trong từng dung dịch đẳng trương, nhược trương, ưu trương.
Sự di chuyển của các phân tử nước, sự thay đổi hình dạng màng tế bào hồng cầu và màng tế bào thịt lá khi được ngâm trong từng dung dịch đẳng trương, nhược trương, ưu trương:
- Khi ngâm tế bào hồng cầu, tế bào thịt lá vào môi trường đẳng trương (nồng độ chất tan bên ngoài bằng nồng độ chất tan bên trong tế bào) thì các phân tử nước đi ra và đi vào bằng nhau, hình dạng màng tế bào hồng cầu và màng tế bào thịt lá không thay đổi.
- Khi ngâm tế bào hồng cầu, tế bào thịt lá vào môi trường ưu trương (nồng độ chất tan bên ngoài cao hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào) thì các phân tử nước sẽ di chuyển từ tế bào ra môi trường, hình dạng màng tế bào hồng cầu và màng tế bào thịt lá đều co lại.
- Khi ngâm tế bào hồng cầu, tế bào thịt lá vào môi trường nhược trương (nồng độ chất tan bên ngoài thấp hơn nồng độ chất tan bên trong tế bào) thì các phân tử nước sẽ di chuyển từ môi trường vào tế bào, hình dạng màng tế bào hồng cầu căng ra và có thể bị vỡ còn hình dạng màng tế bào thịt lá gần như không có sự thay đổi.